Ðề: Bàn về vấn đề sử dụng vách cứng trong nhà cao tầng
Cám ơn bác đã chia sẻ kinh nghiệm và tài liệu. Có vài điều muốn trao đổi thêm với bac:
- Tb đang làm một công trình 72 tầng mà vẫn hoàn toàn dùng kết cấu BTCT. Tất nhiên bê tông không phải dạng thường mà là loại cường độ cao. Như vậy, không có chuyện "phải hay không phải" mà chỉ có "nên hay không nên" Chung quy lại, đó chính là bài toán kinh tế và kỹ thuật. TB không biết ở ViêtNam, công trình 68 tầng đang triển khai thi công thì dùng hệ kết cấu nào? Các bác có thể cho biết được ko? Xin cảm ơn nhiều.
- Bài toán gia tốc ở đỉnh công trình là bài toán tiện nghi(như bác toan1 đã nói). Mặt khác, động đất là trường hợp tải trọng đặc biệt, không xảy ra thường xuyên nên không dùng cho bài toán tiện nghi. Những công trình mà tb đã làm (5 cái từ 36 đến 72 tầng) thì chỉ tính gia tốc cực đại gây ra bởi gió mà thôi.
Tài liệu tham khảo:
Monograph on Planning and Design of Tall Buildings
Volume PC, SC CL, SB, CB
American Society of Civil Engineers, 1981
Nguyên văn bởi toan1
- Tb đang làm một công trình 72 tầng mà vẫn hoàn toàn dùng kết cấu BTCT. Tất nhiên bê tông không phải dạng thường mà là loại cường độ cao. Như vậy, không có chuyện "phải hay không phải" mà chỉ có "nên hay không nên" Chung quy lại, đó chính là bài toán kinh tế và kỹ thuật. TB không biết ở ViêtNam, công trình 68 tầng đang triển khai thi công thì dùng hệ kết cấu nào? Các bác có thể cho biết được ko? Xin cảm ơn nhiều.
- Bài toán gia tốc ở đỉnh công trình là bài toán tiện nghi(như bác toan1 đã nói). Mặt khác, động đất là trường hợp tải trọng đặc biệt, không xảy ra thường xuyên nên không dùng cho bài toán tiện nghi. Những công trình mà tb đã làm (5 cái từ 36 đến 72 tầng) thì chỉ tính gia tốc cực đại gây ra bởi gió mà thôi.
Tài liệu tham khảo:
Monograph on Planning and Design of Tall Buildings
Volume PC, SC CL, SB, CB
American Society of Civil Engineers, 1981
Ghi chú