QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • eng-hiep
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi bachlonganh View Post
    theo tôi khi tổ hợp như vậy là có 10 tổ hợp bạn ah.
    TH1 = TT+HT1 (Add)
    TH2 = TT+HT1 + GP (Add)
    TH3 =TT+ HT1 + GT (Add)
    TH4 = TT+HT2 (Add)
    TH5 =TT +HT2 + GT (Add)
    TH6 = TT+HT2 + GP (Add)
    TH7 = TT+HT1 + HT2+GT (Add)
    TH8 = TT+HT1 +HT2+ GP (Add)
    TH9 =TT+ HT1 + HT2 (Add)
    THB = TH1+TH2+TH3+TH4+TH5+TH6+TH7+TH7+TH8+TH9 (EVN)
    Các bạn đóng góp ý kiến nha .mình xưa nay toàn làm như vậy thôi!!!!!!!!!!
    Tổ hợp thế này theo tiêu chuẩn là chưa chính xác ,vì thiếu mất hệ số tổ hợp .
    Nên gom lại HT1+HT2=HT
    Thân.

    Leave a comment:


  • vi_do_la_a
    replied
    ðề: Tổ hợp tải trọng

    Trong Sap khi nhập kích thước dầm D20x40 và nhập đầy đủ tên vật liệu chẳng hạn, thì khi tính Sap sẽ tự tính trọng lượng bản thân của dầm.Chúng ta không cần phải tính lại..

    Leave a comment:


  • vi_do_la_a
    replied
    Tổ hợp tải trọng

    Tổ hợp tải trọng tùy theo quan điểm nhận định của mỗi người, có thể cách tính nào cũng đúng và chênh lệch cũng không đáng kể đâu các bạn àh.

    Leave a comment:


  • bachlonganh
    replied
    ðề: Tổ hợp tải trọng

    Các bác chỉ giúp em cái này tý nha.Vd khi minh khai báo trong sap2000 là D200,400.mình gán dầm này cho phần tử trên khung.Vậy khi sap chạy nó có tính trọng lượng bản thân D200,400 cho mình ko hả các bác?/
    giúp em nha!!!!

    Leave a comment:


  • bachlonganh
    replied
    ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi ThangCoi
    Thường khi tính toán Tổ Hợp trong Saap tôi lấy như sau (không có tố hợp đặc biệt) :
    TT, HT1, HT2, GT,GP
    TH1 = (HT1,HT2,CT,CP) (Envelope)
    CB1 = TT + 0.9*TH1 (Add)
    TH2 = HT1 + GT (Add)
    TH3 = HT1 + GP (Add)
    TH4 = HT2 + GT (Add)
    TH5 = HT2 + GP (Add)
    TH6 = HT1 + HT2 + GT (Add)
    TH7 = HT1 + HT2 + GP (Add)
    TH8 = (TH2,TH3,TH4,TH5,TH6.TH7) (Envelope)
    CB2 = TT+ 0.85*TH8 (Add)
    BD=(CB1,CB2) (Envelope)
    Các bác có ý kiến thế nào !
    theo tôi khi tổ hợp như vậy là có 10 tổ hợp bạn ah.
    TH1 = TT+HT1 (Add)
    TH2 = TT+HT1 + GP (Add)
    TH3 =TT+ HT1 + GT (Add)
    TH4 = TT+HT2 (Add)
    TH5 =TT +HT2 + GT (Add)
    TH6 = TT+HT2 + GP (Add)
    TH7 = TT+HT1 + HT2+GT (Add)
    TH8 = TT+HT1 +HT2+ GP (Add)
    TH9 =TT+ HT1 + HT2 (Add)
    THB = TH1+TH2+TH3+TH4+TH5+TH6+TH7+TH7+TH8+TH9 (EVN)
    Các bạn đóng góp ý kiến nha .mình xưa nay toàn làm như vậy thôi!!!!!!!!!!

    Leave a comment:


  • Trungcdc
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi bachlonganh View Post
    Theo TCVN 2737-1995 la khi Trong tổ hợp đặc biệt có động đất thì phần dài hạn của hoạt tải(không kể gió) lấy hệ số tổ hợp là 0.95, phần ngắn hạn lấy hệ số 0.8.Trừ những trưồng hợp được nói rõ trong tiêu chuẫn thiết kế những công trình trong vùng động đất hoạc các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và nền móng khác.

    Các bác nghiêm cứu lại nhé
    tổ hợp có động đất cần nghiên cứu tcxdvn 375, cái 2737-95 cũ rồi

    Leave a comment:


  • bachlonganh
    replied
    ðề: Tổ hợp tải trọng

    Các bác ạ.Em rất thích bộ môn kêt cấu.em dã tìm hiểu được phần mềm sap2000 đã chạy được nội lực nhưng sang RDW để thiêt kế thép mà em vẩn ko khai báo được các trường hợp tải.Nên ko xuất được file thép. bác nao biết sử dụng phần mềm RDW chỉ giúp em voi nha.Hoặc co file hướng dẫn sử dụng RDW cho em xin với.Gửi cho em theo địa chỉ này nhé.:thaibachlonganh@gmail.com

    Leave a comment:


  • bachlonganh
    replied
    ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi haikcvncc View Post
    Trong tổ hợp đặc biệt có động đất thì phần dài hạn của hoạt tải(không kể gió) lấy hệ số tổ hợp là 0.8, phần ngắn hạn lấy hệ số 0.5. Có thể tcvn mới sẽ cho phép kể đến 25% tải trọng gió vào nữa(TCVN hiện nay không kể đến gió đối với THTT có động đất)
    Theo TCVN 2737-1995 la khi Trong tổ hợp đặc biệt có động đất thì phần dài hạn của hoạt tải(không kể gió) lấy hệ số tổ hợp là 0.95, phần ngắn hạn lấy hệ số 0.8.Trừ những trưồng hợp được nói rõ trong tiêu chuẫn thiết kế những công trình trong vùng động đất hoạc các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và nền móng khác.

    Các bác nghiêm cứu lại nhé

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi ksminh
    vậy thì thừa nhận cái lỳ thuyết Tương Đối nhé . CÁi đàn hồi mà mấy bác nói cũng là tương đối . Thực chất nó đàn hồi trogn sự cho phép . CÒn phanh phôi ra thì chẳng có cái nào là đàn hồi . Vậy lỳ thuyết SBVL là dành cho vật liệu không có thật ???? Mọi cái tính toán đều tương đối vậy cái tổ hợp tải trọng gọi là CHÍNH Xác thì coi chừng nói TẦm Bậy nhé bác .
    Cái bác đang học là làm đều là giả thuyết vật liệu đàn hồi và chỉnh sửa bởi cả 100 hệ số quy đổi . Như thế tạm gọi là đàn hồi . CÒn phân tích phi tuyến thì đó cũng là cái lý thuyết phi tuyến một cách kinh nghiệm và rút ra từ thí nghiệm mà thôi . Cái gọi là lý thuyết tính theo TTGH II ( độ cứng của Dầm chẳng hạn ) theo đàn hồi thì Ej . nhưng theo phi tuyến khi nứt thì nó là Bj' và khi chưa nứt nó là Cj như vậy E#B#C và j#j' . vậy mấy cái này tính thế nào ? cũng là cái bác tính tương đối mà thôi .
    Về vật liệu là đất chẳng hạn ( tôi nghĩ bác rất chuyên sâu về Đất) thì thí nghiệm là rất quan trọng . Thậm chí mỗi lớp đất bất cứ chổ nào cũng phải thí nghiệm thậm chí thí nghiệm còn lệ thuộc vào thời gian ---- nó lại PHi Tuyến đến kinh hồn hơn là cái bê tông . Còn thực tế bác nói nó làm việc không đàn hồi thì là phi tuyến . Biết là thế nhưng có cách nào biết trạng thái ứng suất biến dạng thực tế của cái cấu kiện đã tính toán là công thức đàn hồi có chỉnh sửa thêm thắc hệ số an toàn hay hệ số RUn Sợ -----????? Bê tông ra đời cách đây cả mấy trăm năm , và sự phát hiện thép trong bê tông sẽ làm cứng thêm , dẽo dai hơn . đó là cái cảm giác của vật liệu ngay ban đầu và giờ mang cái vật liệu hỗn độn thép và bê tông lên bàn thì nghiệm để cho ra công thức nào là phi tuyến nào là tuyến tính . và xem là đàn hồi ----- thì đó chỉ là công thức áp dụng từ vật liệu lý thưởng đàn hồi . Nếu thế thì bác đường nói là vật liệu ko đàn hồi . Không đàn hồi là thực tế không xét được nhưng đàn hồi là vật liệu đó xét được . xem là làm việc đàn hồi được ..... Nói chúng là có 2 quan niệm . VL không đàn hồi cũng đúng và vật liệu có giai đoạn làm việc đàn hồi và giai đoạn làm việc không đàn hồi cũng đúng . Vấn đề là bác nói cũng phải rõ ràng 1 tí .Không thi mơ hồ . Cũng như khoa học tìm ra vận tốc ánh sáng nhưng giá trị vận tốc ánh sáng hiện tại bác biết thực tế có như vậy không ? chắc là đúng như thế không ????? cũng như bác chạy với vận tốc 12km/h thì cái gì đo được . đồng hồ đo ? vậy cái đồng hồ đó có chính xác không ????
    => thuyết tương đối

    Cái màu xanh: Cậu làm tôi bối rối quá. Thực sự tôi chẳng chuyên về gì sất. Chỉ là thấy vui vui tham gia tý cho nó có tụ thôi mà. Mà thường dân "amateur" như tôi đây chủ yếu bàn nhăng cuội cho vui thôi, đâu dám múa rìu qua mắt thợ làm gì.

    Giả thiết được chứng minh bằng thực nghiệm thì nó gọi là engineering bạn ợ (tôi đoán thế).

    Bạn có thể đo bất cứ thứ gì trong cái mớ hỗn độn BTCT bên trên kia chỉ sợ tiền không nhiều thôi.

    Cái màu đỏ: Cậu lại nói đúng nữa, thế mới tài chứ
    Last edited by nguyencongoanh; 04-05-2010, 04:08 PM. Lý do: đổi màu cái

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi ksminh
    màu xanh : thực tế bác nói nó làm việc như kiểu này thì sao bác lại tính toán xem nó là đàn hồi . Ví dụ thí nghiệm bê tông cốt thép . Người ta cũng cho ra được đường cong ứng suất biến dạng trong giai đoạn đàn hồi thì thực tế vật liệu bê tông cốt thép đang làm việc là đàn hồi khi đưa vào sử dụng chứ không phải làm việc không đàn hồi .Nếu nó làm việc A mà tính toán hiểu la 2 B thì chết rồi . Không lẽ nó làm việc B bao hàm cả A , bác xem lại đi nhé , Không lẽ thép làm việc là dễ uốn và dẽo mà khi tính toán xem nó là GIÒn được sao ???????
    màu đỏ : câu này là câu giải thích cho bác hiểu về vật liệu thôi .
    màu tím : ý tôi nói tổ hợp tải chưa chắc bằng tổ hợp nội lực vì sao thì có giải thích rồi .
    À mà lại nói về mấy cái quả thí nghiệm vật liệu này, không biết bạn đã bao giờ làm hay thấy người ta làm hay thấy kết quả chưa? Nếu thấy rồi thì bạn sẽ không nghĩ như thế hay suy luận như thế.

    Nhân tiện gửi bạn vài kết quả kéo thép, không biết bạn nói đó đàn hồi ở chỗ nào nhỉ (nhớ là đàn hồi theo ý bạn nghĩ ấy)





    Cái việc người ta gần đúng kết cấu ứng xử đàn hồi trong khi thực chất nó chẳng đàn hồi thuần túy như tính toán là việc đơn giản hóa sơ đồ tính mà kết quả cũng chấp nhận được chứ chẳng phải người ta phân tích đàn hồi vì nó ứng xử thực tế là đàn hồi. Cái thực tế này diễn ra không phải ở mỗi bài toán kết cấu mà còn nhiều bài toán kỹ thuật khác nữa.

    Dù sao thì cũng chúc cậu ngày càng thành công.

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi ksminh
    phân tích đến cả vượt quá ngưởng đàn hồi thì lúc này nội lực đã làm cho nó biến dạng dẽo hay giòn . Lúc này nội lực của việc tăng tải sẽ được phân phối lại khi xuất hiện vết nứt . Kết cấu sẽ chẳng làm việc như ban đầu tính toán ( đàn hồi) thì khi đó lại là 1 bài toán mới với 1 kết cấu mới , tiết diện mới . Cũng giống như mỗi cái gia tải trong nền đất , đất chỉ biến dạng một ít thì toàn bộ kết cấu của đất đã thay đổi thành lớp đất khác rồi . Đất hầu như làm việc phi tuyến và không có đàn hồi như vậy liệu thép . và bê tông thì cũng là phi tuyến . tất nhiên các vật liệu tôi nêu đều có tính chất đàn hồi , phi tuyến ----
    Phân tích nội lực cho nó không đơn giản chỉ viết vài câu trên này là đủ. Vì thế mọi cái mà thiên hạ đang bàn về tổ hợp nội lực là tất nhiên nói về cái Đàn Hồi . Thêm vào đó giám chắc rằng tổi hợp tải trọng sẽ giống tổ hợp nội lực ( trogn giới hạn đàn hồi ) ví dụ tổi hợp tải a=1+2 nhưng tổi hợp nội lực a'=1'+2' , và nội lực của a chưa chắc = nội lực a'
    Màu xanh: Đó là thực tế làm việc của hầu hết các kết cấu ấy chứ.

    Màu hồng: Thế quái nào mà cậu chỉ toàn nói đúng mới ác chứ

    Cái màu đỏ: Nếu là câu hỏi thì câu trả lời là "sure"

    Đi sang gặp mấy chú tư vấn tư veo cái. hẹn gặp lại......trong vài phút nữa nếu có nhu cầu về thảo luận, tất nhiên là mang tính xây dựng

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi ksminh
    ý tôi nói sai theo tiêu chuẩn quy định . CÓ những trường hợp tổ hợp tải nhưng cho nội lực tổng cộng thì không giống tổ hợp nội lực . Mà tiêu chuẩn yêu cầu là tổ hợp nội lực chứ không phải là tổ hợp tải .
    Việc chính xác là tổ hợp tải hay tổ hợp nội lực thì chưa hẳn cái nào sẽ đúng nhất . Vì thực chất bác đưa tải vào mô hình thì đã không chính xác ngay từ đầu và cộng thêm bác cũng chưa hẳng tổ hợp mấy cái hệ số đó là chính xác . Tất cả đang bàn luận trên cái tương đối chứ không phải tuyệt đối . Vậy cái mốc làm chuẩn để so sánh là tiêu chuẩn . CÒn làm khác tiêu chuẩn là có thể sai so với mốc chuẩn sẽ có hệ quả như sau : an toàn , không tiếc kiệm . Hay là không an toàn và tiếc kiệm và thêm nữa là không an toàn và không tiếc kiệm -------V---V-- như vậy đúng 100% là dựa vào tiêu chuẩn . Tôi nói tổ hợp tải có thể có trường hợp sai ở đây là nó cho ra nội lực không giống tổ hợp nội lực . CÒn thực tế thì chỉ là dấu hỏi thôi .
    Cái màu đỏ: Đúng khi xét ngoài miền đàn hồi, và trường hợp tổ hợp tải trọng đúng trong mọi trường hợp (đàn hồi và ngoài miền đàn hồi) tức nó bao gồm luôn trường hợp tổ hợp nội lực (chỉ đúng trong miền đàn hồi).

    Cái màu xanh lá cây: Tổ hợp tải trọng là đúng nhất. Cái này là khẳng định. Còn tiêu chuẩn qui định thì tổ hợp nội lực đúng trong giới hạn đàn hồi.

    Cái màu xanh: Tôi chưa bàn đến sự đúng đắn về giá trị nội lực xuất ra mà đang nói về cái cơ bản của 2 kiểu tổ hợp nội lực này. Tôi hiểu với ngành xây dựng thì cái dung sai gấp đến hàng trăm và có khi hàng ngàn lần dung sai trong ngành chế tạo máy.

    Cái màu hồng: Nên kiểm tra (làm vài cái analysis, ví dụ thế) để có kết luận.

    Cái màu nâu: Làm chỉ khi hiểu rõ co chế. Nếu có dấu hỏi thì không làm

    Leave a comment:


  • nguyencongoanh
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi ninh47xd
    Ko có gì là sai ở đây cả bác Minh ạ . Chính xác nhất là phải tổ hợp tải trọng. Tổ hợp nội lực chỉ đúng khi công trình làm việc trong miền đàn hồi thôi.
    Chú chỉ được cái nói đúng

    Mà ác cái là chủ yếu phân tích kết cấu người ta lại làm trong miền đàn hồi là chính nên tổ hợp nội lực hay tổ hợp tải trọng là như nhau nên tình cờ cách tổ hợp nội lực là đúng.

    Thử trường hợp, khi chịu tải trọng bản thân kết cấu mấp mé biên đàn hồi. Thêm trường hợp hoạt tải nào đó DP----->kết cấu xuất hiện biến dạng dẻo. Trong khi trường hợp riêng DP tác dụng thì kết cấu vẫn trong miền đàn hồi------> Hai cách tổ hợp này hoàn toàn chẳng giống nhau chút nào cả trong trường hợp này, khi phân tích elastoplasticity.. Mà theo mình nhớ không nhầm thì cái chủ đề này xuất hiện đâu đó trên diễn đàn này cũng khá lâu rồi thì phải nhỉ.

    Leave a comment:


  • trandinhninh
    replied
    ðề: Tổ hợp tải trọng

    uh!..theo E...E nghi the nay, cac Bac xem co duoc khong nha?
    trong tinh toan neu minh xet co nhieu loai tai trong tac dung len ket cau cong trinh, thi tot nhat thi minh nen to hop Noi Luc. con khi co it tai trong tac dung thi minh co the chi can to hop Tai Trong thoi, vi luc nay do co it tai trong nen minh co the kiem soat va tim ra duoc truong hop Tai Trong bat loi nhat cho ket cau.

    Leave a comment:


  • bonjour
    replied
    Ðề: ðề: Tổ hợp tải trọng

    Nguyên văn bởi tr hoan View Post
    Mình chưa hiiểu tại sao lại phải tính lệch tầng lệch nhịp
    giả sử hoạt tải thì là do tác động của người, ... thì có phải là lệch đâu vì có lúc có lúc không chứ lệch thì khi tập trung thì sao??????
    =bác đọc kỹ bêtong 2 đi ,lệch tầng ,lệch nhịp gây ra nội lực nguy hiểm hơn là chất đầy đấy

    Leave a comment:

Working...
X