QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • nguyenduccuong
    replied
    Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi hien nghiem
    Theo tôi, lý do chất cách tầng cách nhịp hoạt tải cho khung phẳng như tôi đã viết ở bài trước. Tôi xin trình bày lại như sau:
    Giả thiết có 2 phương án hoạt tải chất cách tầng cách nhịp là phương án 2 và 3 (phương án 1 là tĩnh tải). Khi tổ hợp:
    -Nếu cộng 2 và 3: được mô men min tại hai gối của dầm
    -Nếu xét riêng 2 hoặc 3: Đươc mô men max tại nhịp dầm được chất tải.
    Như vậy sự khác nhau giữa chất tải toàn bộ và chất tải cách nhịp ở đây là: khi chất cách nhịp mô men giữa nhịp của dầm lớn hơn khi chất toàn bộ. Vấn đề là phải nghiên cứu xem sự chênh lệch đó có lớn hay không thôi. Cái này phải nhờ mấy bác chạy khung nhiều cho nhận xét. Theo tôi có thể dùng phương án chất tải toàn bộ nhưng dùng hệ số để tăng mô men giữa nhịp. Hệ số này phụ thuộc vào độ chênh lêch tải trọng giữa các nhịp, kích thước các nhịp, độ cứng của dầm và cột.
    Tôi mới chỉ đưa ra hướng như vậy thôi. Cái này chưa có thời gian để nghiên cứu.
    Mong các bác cho ý kiến thêm.
    Chào thầy, thầy sắp về nước chưa, thầy có thể chỉ dùm em, em làm thiết kế một khung phẳng như sau có đúng không?
    TT
    HT1
    HT2
    GT
    GP
    Tổ hợp 1 : TT+HT1+HT2
    Tổ hợp 2 : TT+0,9(HT1+GT)
    Tổ hợp 3 : TT+0,9(HT1+GP)
    Tổ hợp 4 : TT+0,9(HT2+GT)
    Tổ hợp 5 : TT+0,9(HT2+GP)
    Biểu đồ bao nội lực : Tổ hợp 1+ Tổ hợp 2+Tổ hợp 3+Tổ hợp 4+Tổ hợp 5
    sau đó em lấy nội lực để tính toán. Chân thành cảm ơn thầy chúc thầy luôn mạnh khỏe và thành đạt!

    Leave a comment:


  • zmt
    replied
    Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi XUAN THUY
    1. Chú zmt cứ dùng AMPad chuyển dấu tiếng Việt mà không hiệu chỉnh nên nhiều đoạn đọc buồn cười thế. Cơ khí = Có khi ?! Góc = góc, Thanh = thành. Ko = Kờ. Chú = Chữ.... Có khi nào Khi = Khỉ không nhỉ ?

    2. Không cần dùng chức năng gõ dấu riêng của forum (mViệt).
    Các bác cứ việc dùng mã Unicode, kiểu gõ VNI hay TELEX tùy ý, các chương trình bộ gõ tiếng Việt (Vietkey, Unikey... luôn có trong máy tính của các bác) đều có chức năng chọn bảng mã và kiểu gõ..
    nên.. tất cả đều thuận tiện cho các bác.
    Hii, em cố tình như thế mà! để thấy rằng phần mềm vẫn chỉ là phần mềm thôi, coi như trình diễn chức năng của AMPad mà. Bọn easyvn.com cũng có khả năng này trong webmail của bọn nó thì phải. Nói chung nên dùng Unikey, vì nó là phần mềm miễn phí, dùng Vietkey mà ko trả tiền vẫn mang tiếng "crắc", cá nhân em ko ủng hộ dùng các phần mềm "crắc", đặc biệt đối với các phần mềm do anh em Việt Nam viết, ngoài ra Unikey cũng có nhiều ưu điểm (gọn nhẹ, khả năng chuyển mã, ổn định...).

    Download tại: http://www.unikey.org/

    Leave a comment:


  • XUAN THUY
    replied
    Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi zmt
    Uh, và nếu bên cạnh việc nhắc nhở có thêm giải pháp thì càng hay hơn nữa , cậu có thể gõ lại bằng TViệt có dấu hoặc sử dụng phần mềm AMPad http://www.echip.com.vn/echiproot/Softwares/ampad1.zip

    ------------ Sau đây ko phải mình gõ lại mà dùng Phần mềm --------
    --- 1. Dùng AMPad chuyển tiếng Việt ko dấu thành có dấu ---------
    --- 2. Dùng Unikey chuyển font từ ABC sang Unicode để post bài ---
    1. Chú zmt cứ dùng AMPad chuyển dấu tiếng Việt mà không hiệu chỉnh nên nhiều đoạn đọc buồn cười thế. Cơ khí = Có khi ?! Góc = góc, Thanh = thành. Ko = Kờ. Chú = Chữ.... Có khi nào Khi = Khỉ không nhỉ ?

    2. Không cần dùng chức năng gõ dấu riêng của forum (mViệt).
    Các bác cứ việc dùng mã Unicode, kiểu gõ VNI hay TELEX tùy ý, các chương trình bộ gõ tiếng Việt (Vietkey, Unikey... luôn có trong máy tính của các bác) đều có chức năng chọn bảng mã và kiểu gõ..
    nên.. tất cả đều thuận tiện cho các bác.

    Leave a comment:


  • zmt
    replied
    Ðề: ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi lê văn Minh
    tai sao anh khong dung chuong trinh sap 9.0 de tinh dan zamil
    cong cu tinh rat manh ; con tinh tay thi thoi buoi nay chac doi ,
    van de la neu anh tinh khong gian zamil thi cau tao cac qua cau lien ket can phai tinh toan ; viec nay chi co ben co khi giai quyet ; con ksxd nhu chung ta la tao ra cac goc cua cac thanh sao cho hop ly va theo 1 modun ; 1- vai goc ; ko nen thiet ke co qua nhieu goc lam anh huong den viec che tao va thi cong kho khan
    tại sao anh không dùng chương trình SAP 9.0 để tính dàn zamil
    công cụ tính rất mạnh ; con tính tay thì thời buổi này chắc đói ,
    vấn đề là nếu anh tính không gian zamil thì cấu tạo các quả cầu liên kết cần phải tính toán ; việc này chỉ có bên có khi giải quyết ; con ksxd như chúng ta là tạo ra các gốc của các thành sao cho hợp lý và theo 1 modun ; 1- vài gốc ; kờ nên thiết kế có quá nhiều gốc làm ảnh hưởng đến việc chế tạo và thi công khó khăn

    Leave a comment:


  • zmt
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi haikcvncc
    chang thay bo go mviet dau nen phai tra loi cac chu khong dau vay
    moi mot he thong tieu chuan(cua viet nam thi khong noi) cua nuoc ngoai deu mang tinh he thong va dong bo hoa rat cao, khong phai ho dua ra cac he so 1.3;1.4...co nghia la an toan hon cua vn. Khi dua ra cac he so do nguoi ta da xet den rat nhieu yeu to tac dong ma trong do dac trung cua vat lieu la mot yeu to quan trong. Cac chu khi doc bat cu mot tieu chuan nao cung phai doc tu dau chu dung co doc nhay coc ma thac mac. Chu ducxd can doc ky xem ho quy dinh cac dac trung ve vat lieu nhu bt, thep the nao nhe. Toi cung lam tham dinh mot so cong trinh thay dung cac tieu chuan cua nuoc ngoai co san trong phan mem de tinh thep nhung khi khai bao dac trung cua vat lieu lai khai bao theo tieu chuan cua viet nam dieu do rat nguy hiem vi he thong tieu chuan cua viet nam thuong lay dac trung ve vat lieu khac voi nuoc ngoai. Mong moi nguoi phai tim hieu ky ve he thong cac tieu chuan truoc khi dung.
    Con tra loi cau hoi cua chu svxd45 : anh hoc lop thiet ke nha cao tang o vien KHKTXD thay noi rang trong tuong lai se dung to hop tai trong chu khong dung to hop noi luc nua. Ban than anh cung cho rang tai trong la cai tac dong vao cong trinh, su tac dong cua no len cong trinh phai duoc tinh den mot cach dong thoi moi dung. Neu tinh tach rieng sau do moi to hop noi luc thi khong duoc sat voi thuc te lam. hon nua trong cac phan mem tinh toan cua nuoc ngoai nguoi ta dung to hop tai trong day chu. Va cai ma chung ta tinh toan trong cong trinh chinh la to hop tai trong
    chẳng thấy bộ gõ mviet đâu nên phải trả lời các chứ không dầu vậy
    mối mọt hệ thống tiêu chuẩn(của việt nam thì không nói) của nước ngoài đều mang tính hệ thống và đồng bộ hóa rất cao, không phải họ đưa ra các hệ số 1.3;1.4...có nghĩa là an toàn hơn của vn. Khi đưa ra các hệ số do người ta đã xét đến rất nhiều yếu tố tác động mà trong đó đặc trưng của vật liệu là một yếu tố quan trọng. Các chữ khi đọc bất cứ một tiêu chuẩn nào cũng phải đọc từ đầu chữ đừng có đọc nhảy cốc mà thắc mắc. Chữ ducxd cần đọc kỹ xem họ quy định các đặc trưng về vật liệu như bt, thép thế nào nhẹ. Tôi cũng làm thẩm định một số công trình thấy dùng các tiêu chuẩn của nước ngoài có sẵn trong phần mềm dễ tính thép những khi khai báo đặc trưng của vật liệu lại khai báo theo tiêu chuẩn của việt nam điều đó rất nguy hiểm vì hệ thống tiêu chuẩn của việt nam thường lấy đặc trưng về vật liệu khác với nước ngoài. Mong mỏi người phải tìm hiểu kỳ về hệ thống các tiêu chuẩn trước khi dùng.

    Con trả lời câu hỏi của chữ svxd45 : anh học lớp thiết kế nhà cao tầng ở viên KHKTXD thấy nói rằng trong tương lai sẽ dùng tổ hợp tải trọng chứ không dùng tổ hợp nội lực nữa. Bạn thân anh cũng cho rằng tải trọng là cái tác động vào công trình, sự tác động của nó lên công trình phải được tính đến một cách đồng thời mới dùng. Nếu tính tách riêng sau đó mới tổ hợp nội lực thì không được sắt với thực tế làm. hơn nữa trong các phần mềm tính toán của nước ngoài người ta dùng tổ hợp tải trọng đấy chứ. Và cái mà chúng ta tính toán trong công trình chính là tổ hợp tải trọng

    Leave a comment:


  • zmt
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Nguyên văn bởi ducxd
    Bài bác hay quá.Nhưng sẽ hay hơn nếu bác post có dấu.Forum có chức năng đánh dấu đấy bác.Chúc bác vui
    Uh, và nếu bên cạnh việc nhắc nhở có thêm giải pháp thì càng hay hơn nữa , cậu có thể gõ lại bằng TViệt có dấu hoặc sử dụng phần mềm AMPad http://www.echip.com.vn/echiproot/Softwares/ampad1.zip

    ------------ Sau đây ko phải mình gõ lại mà dùng Phần mềm --------
    --- 1. Dùng AMPad chuyển tiếng Việt ko dấu thành có dấu ---------
    --- 2. Dùng Unikey chuyển font từ ABC sang Unicode để post bài ---


    Bàn thêm về hệ số tổ hợp trong tiêu chuẩn Mỹ, cụ thể trên kết cấu thép. Hiện nay tại Mỹ vẫn tồn tại song song hai phương pháp tính toán cho kết cấu thép đó là: ASD và LRFD
    * ASD (allowable stress design) – ưng suất cho phép với đang format
    --> Tổng số (quí) <= [R]

    trong đó:
    quí : các giá trị tải trọng tiêu chuẩn lấy từ ASCE, UBC …
    [R] : giá trị ưng suất cho phép (allowable stress)
    * LRFD (Load resistance factor design) – trạng thái giới hạn với format như sau
    --> Tổng số (hệ_số_gama_i*quí) <= hệ_số_Phí *Rn

    trong đó:
    Rn: cường độ của vật liệu tôi đã chưa bị giá giảm – nominal resistance
    hệ_số_gama_i : là hệ số tổ hợp – load factor
    hệ_số_Phí : hệ số giảm cường độ vật liệu – strength reduction factor - phụ thuộc vào trạng thái chịu lúc của cậu kiến đang xét (có thể tham khảo ở mục preference, concrete của Sắp về các giá trị này)

    * Sự khác biệt cơ bản của hai phương pháp ở trạng thái ULS là:
    1. Hệ số tổ hợp ở về trái. ASD tất cả các hệ số đều bằng 1. LRFD các hệ_số_gama_i thay đổi theo các đăng tải trong, ví dụ là 1.2DL và 1.6LL. Thật ra các giá trị gama_i có được là từ các bài toán đánh giá độ tin cậy của tải trọng trong xác suất thống kê, và các hệ số này thay đổi theo từng nước (Anh, Pháp Mỹ khác nhau) thăm trị trong tiêu chuẩn Mỹ hệ số này cũng thay đổi cho kết cấu thép (1.2DL và 16.LL) cho bê tông (1.4DL và 1.7LL)
    2. Cường độ cho phép ở về phải. ASD giá trị ưng suất lớn nhất cho phép trong thép là 0.66fy, nhưng trong LRFD giá trị này sẽ lớn hơn. Các bạn có thể thấy được khi mở phần design report của Sắp khi chuyển đổi các phương pháp tính toán AISC-ASD và AISC-LRFD để tham khảo các giá trị tính toán này.

    * Ưu nhược điểm của hai phương pháp:
    - ASD : đơn giản, dể hiểu, mang tính truyền thống, những tốn kém vật liệu, kết cấu nặng nề, chưa khảo sát bằng lý thuyết xác suất của toán học.
    - LRFD: mang tính khoa học có cơ sở, tiết kiệm vật liệu, những do format phức tạp hơn ASD nên có thể gây lầm lẫn và hiểu nhầm cho người sử dụng.

    * Nhận xét:
    1. Hai về của bật phương trình trên ASD đều giảm, trong khi do hai về của bật phương trình LRFD đều tăng, một số khảo sát cho thấy rằng (Jack McCormac) khi tính bằng LRFD nếu DL/LL > 3, sẽ tiết kiệm vật liệu được khoảng 1/6 cho cậu kiến chịu kéo và cột và khoảng 1/10 cho đám. Kết cấu betong thường nặng nề (Dead load) do đó các cậu kiến betong hầu như đều được thiết kế theo LRFD. và thường việc thiết kế theo LRFD sẽ đưa đến việc tiết kiệm vật liệu hơn so với ASD.
    2.Khi sử dụng các chương trình Sắp, hay Staad dễ tính toàn cần lưu ý để tranh nhầm lẫn:
    - Các giá trị của các hệ số tổ hợp phải tương thích với các giá trị được đề ra của từng tiêu chuẩn, ví dụ tiêu chuẩn Mỹ là (1.2DL và 1.6LL cho thép và 1.4DL và 1.7LL cho betong). Các hệ số tổ hợp này các bạn có thể tham khảo từ ASCE
    - Giá trị về cường độ vật liệu phải tương thích với việc thành lập công thức của tiêu chuẩn, ví dụ tiêu chuẩn Mỹ yêu cầu nhập gia trị fy (yield stress) cho thép và f’c cho betong (mắc betong). Không nên lăn lộn nhập gia trị Ra cường độ tính toán cho thép và Rn cường độ tính toán cho betong vào các ở fy và f’c của Sắp. Và cũng cần lưu ý màu thu betong của Mỹ để thiết lập công thức là màu trừ 15x30 trong khi màu thu Vietnam là màu lấp phường 15x15, do đó phải chuyển đổi mắc betong bằng hệ số 1.2
    - Nếu ta sử dụng hệ số tổ hợp như trên khi tính toán theo tiêu chuẩn Mỹ, những khi khai báo vật liệu ta khái fy = 2800 kg/cm2 (AII) và f’c = 90 kg/cm2 (BT#200) thì việc tính toán sẽ rất đủ vì chúng ta đã giảm cường độ từ fy của thép xuống tôi giá trị tính toán và từ mắc betong xuống cường độ tính toán. Lúc đó bật phương trình trên sẽ đi hai hưởng ngược nhau, nghĩa là về trái tăng lên do các hệ số tổ hợp những về phải lại làm giảm đi ở phần nominal resistance khi khai báo không dùng theo tiêu chuẩn

    Trên đây là những nhận xét mang tính chủ quan của tôi, rất mong nhận được sự góp ý của các bạn để được học hỏi thêm.

    Leave a comment:


  • Neo
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    các bác cho tôi hỏi, trong staad 2003 có phần nào để tổ hợp tải trọng theo kiểu đối xứng không ạ, ví dụ như khi mình khai báo lực hãm T của cầu trục thì chương trình sẽ tự động tính luôn cả 2 chiều (-) và (+). Như vậy sẽ bớt được phải khai báo thêm nhiều tổ hợp tải trọng.
    Tôi thấy Sap 2000 có tính năng này fải không ạ???
    Xin các bác chỉ giáo.

    Leave a comment:


  • canhochoi
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    đúng rồi bạn ạ nhưng tuy nhiên ở đay mình muốn xét tới điều kiện làm việc đúng thực tế nhất cơ. bạn quên rằng nhiều tải trọng cục bộ lớn lắm. như tải trọng sóng có thể lên tới vài trăm tấn chứ không phải là đùa đâu. mình nghĩ là nên pahir kể đến đày đủ để rút ra 1 phương pháp tổng quát nhất.
    còn với bạn ngdinhpmu ( Do vậy tôi nghĩ rằng bản chất vấn đề của THNL hay THTT thực tế cũng cũng là giải từng trường hợp tải trọng để ra kết quả nội lực rồi tổ hợp lại mà thô) là không phải. khi giải bài toán THTT thì bạn phải chất tải trước rồi mới ra nội lực. còn phương pháp TTNL chỉ đúng khi không kể đến ảnh hưởn của chuyển vị thôi.

    Leave a comment:


  • UdeS
    replied
    Ðề: ee vừa hỏi vừ giải thích

    Nguyên văn bởi canhochoi
    ( xét vật liệu nằm trong giới hạn đàn hổi )
    Trường hợp 2 :
    Nếu lực P tác dụng trước, lực Q tác dụng sau :
    P sinh ra 1 chuyển vi là CV (x) , CV(z) = 0.
    Khi Q tác dụng lên khi đó:
    M = Q*( l(A-B) + CV(x) ). > Mo
    .
    Trong bài toán nhỏ hơi nhầm,

    Tính thời điểm lực Q bắt đầu tác dụng thì hệ bắt đầu có chuyển vị CV(z). (Giả sử P < Pcr khi chỉ có mình lực P tác dụng). Tuy nhiên chuyển vị CV(z) này nhỏ hơn CV(z) trg trường hợp 1 vì chiều dài kết cấu giảm CV(x): CV(z)=P(L-CV(x))^3/3EI. Tuy nhiên vì CV(x) << L nên kết quả không sai khác so với trg hợp 1, trg tính toán bỏ qua.

    Mình đồng ý là khi xét hệ kểt cấu làm việc ổn định ngoài đàn hồi thì phải tính đến thứ tự tải trọng. Cái này FEM làm tốt rồi.

    Thân.

    Leave a comment:


  • ngdinhpmu
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Chào bạn

    Rất vui là nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn.
    Về vấn đề bạn nêu tôi hoàn toàn đồng ý với những phân tích của bạn.

    Tuy vậy có 1 vài điểm tôi xin thảo luận cùng bạn:

    1. Chắc bạn cũng biết rằng việc tính toán kết cấu cho các công trình của chúng ta hiện nay vẫn nằm trong giới hạn đàn hồi cho hầu hết các cấu kiện BT cũng như thép
    Do vậy tôi nghĩ rằng bản chất vấn đề của THNL hay THTT thực tế cũng cũng là giải từng trường hợp tải trọng để ra kết quả nội lực rồi tổ hợp lại mà thôi
    Tôi đồng ý với bạn quan điểm người KS phải lường trước khả năng những tải trọng nào có thể xảy trong quá trình thi công cũng như sử dụng. Từ đó thiết lập mô hình và THTT tính toán cho phù hợp và an toàn.

    2. Mô hình tính toán bạn đưa ra tôi thấy rất giống với mô hình phân tích P-delta đối với cột mà các phần mềm PTHH và tiêu chuẩn nước ngoài đều có "nhắc đến", riêng tiêu chuẩn VN thì tôi chưa thấy
    Việc áp dụng chúng trong thực tế thì còn phải cân nhắc nhiều

    Leave a comment:


  • canhochoi
    replied
    ee vừa hỏi vừ giải thích

    Nguyên văn bởi UdeS
    Chào Minh,

    Cậu vẫn chưa hiểu vấn đề. Ngay cả khi tính ra nội lực cho từng trường hợp tải và tổ hợp các nội lực này thì KCS vẫn phải tổ hợp như tổ hợp tải trọng. Vậy kết quả là một. Đôi khi vẫn phải dùng nội lực để tổ hợp tiếp (Tính ĐĐ chẳng hạn, r=sqrt(r1^2+r2^2+...)), đó là vấn đề khác.

    Có nhiều bài đã đề cập ở trên về vấn đề phi tuyến(vật liệu hay hình học) khi phân tích kết cấu. Do đó nội lực do đồng thời tải (A+B) tác động sẽ khác nhiều với nội lực do A +nội lực do B tác động riêng rẽ (vấn đề phi tuyến). Vậy khi ta kiểm soát được các trường hợp tải trọng có thể xảy ra đồng thời thì THTT là đúng (phần mềm EF phải có khả năng phân tích phi tuyến đồng thời các tải trọng nghĩa là vectơ lực là tổ hợp các vectơ thành phần).

    Ý kiến của mình là vậy.
    ( xét vật liệu nằm trong giới hạn đàn hổi )
    Tôi đồng ý với ý kiến của bác tới.... 50%. Tổ hợp tải tọng và tổ hợp nội lực hoàn toàn giống nhau khi và chỉ khi ta không xét tới ảnh hưởng của chuyển vị. nhưng khi xét tới ảnh hưởng của chuyển vị thì phương pháp tổ hợp nội lực là sai 100% rồi. nhưng khi xét đến ảnh hưởng của chuyển vị thì lại là 1 vấn đề khác em có thể đưa ra 1 số mô hình theo.. trục quan thế này:
    + xét 1 thanh có 2 đầu là A - B. ( giả sử nằm ngang nằm trong trục tọa độ xOz, A trùng với O).
    + Đầu A là liên kết ngàm.
    + Đầu B chịu 2 lực :
    P là lực dọc hướng từ A - B,
    Q là lực hướng từ trên xuống dưới.
    Nếu xét đến sự làm việc ban đầu ( nội lực xuất hiện 1 các đột ngột sau đó mối phân bố lại nội lực )
    trường hợp 1 : lực Q tác dụng trước, lực P tác dụng sau:
    lực Q gây ra 1 chuyển vị là ( CV(x) và CV(-z) )
    lực P tác dụng sau, khi này ( tính tương đối )
    M = Q*l(A-B) + P*CV(-z) - P*CV(x). > hoặc < Mo
    Trường hợp 2 :
    Nếu lực P tác dụng trước, lực Q tác dụng sau :
    P sinh ra 1 chuyển vi là CV (x) , CV(z) = 0.
    Khi Q tác dụng lên khi đó:
    M = Q*( l(A-B) + CV(x) ). > Mo
    nếu để cho hệ kết cấu ổn định thì hai kết quả trên là bằng nhau ( khi chuyển vị cuối cùng = 0 , M = const )
    nhưng xét đến trạng thái ban đầu thì 2 kết quả trên là khác nhau
    vậy khi tổ hợp cần phải xác định tải trọng nào tác dụng trước, tải xác đinh sau để biết được ảnh hưởng cục bộ lên công trình.

    Leave a comment:


  • hiencons
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Cac bac than men! cac bac xem lai thu trong TCVN co noi toi chu "To hop noi luc" khong? TC noi rang : Ket cau BTCT duoc tinh toan voi...To hop tai trong co ban, TH dac biet... gi do thoi. Toi nghi "To hop noi luc" la do cac thay cua chung ta nghi ra day?!

    Leave a comment:


  • ngcanhtoan2
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    Các anh cho em hỏi, khi tổ hợp tải trọng đặc biệt, phần tổ hợp tải trọng do động đất , mình chỉ cần tính phương X (hoặc Y) hay là tính luôn cả trường hợp ngược lại (phương - X, - Y) không ạ?

    Leave a comment:


  • HPACDS
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    gửi các anh trong diễn đàn
    em co thăc mắc nhỏ như thế nay mong các anh chi giùm
    Các anh có biết tại sao khi tính hệ số phân bố ngang cho các dầm
    trong tiêu chuẩn mới lại tính cho mômen và lực cắt lại khác nhau không
    nếu như vậy thi khi tính nội trong các dầm ta phải tính bằng cách tổ hợp nội lực rồi và tổ hợp tải trong không dùng dược
    mong các anh giải đáp giùm em thắc mắc nhỏ nay nhe
    cảm ơn nhiều:

    Leave a comment:


  • ayenluho
    replied
    ðề: Tổ Hợp Tải Trọng

    hoằn toằn không phải đâu bạn ạ, hệ số tải trọng trong tổ hợp là hệ số hợp lý và làm cho tổ hợp đó nguy hiểm nhất. Nó có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1. Ví dụ khi tính lật cho công trình cao tầng thì trọng lượng toằn nhà càng nhỏ thì khi tính lật càng an toằn.

    Leave a comment:

Working...
X