QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

    Nguyên văn bởi ninh47xd
    Vâng, như e hiểu thì thành phần động của tải gió cg có điểm đặt như tp tĩnh.
    Theo tôi hiểu thì thành phần động của gió chủ yếu do lực quán tính gây ra, vậy sao không được đặt ở tâm khối lượng?

    Ghi chú


    • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

      Nguyên văn bởi uacg
      Tôi xin muốn hỏi nếu tải trọng gió có thêm thành phần động thì khi đưa vào Etabs cũng có điểm đặt lực như phần tĩnh? Xin cảm ơn!
      theo em thì tải trọng gió động nên đặt vào tâm khối lượng, tải trọng gió tĩnh thì nên đặt sao cho đúng với nguyên lý: phân phối nội lực theo độ cứng, theo thầy em thì nên "phân thành tải phân bố đặt vào dầm biên"

      Ghi chú


      • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

        *Ồ chào các bạn mới nhá.Xin cho 1 vài lời giới thiệu đị
        *Theo mình được biết thì gió động đặt vào center of mass. Còn gió tĩnh thì đúng là đặt tại dầm biên(và cũng có thể quy đổi thành lực tập trung gán vào tâm khối lương cho dễ). Nhưng khi có gió động thì ta phải tổng hợp lại Nếu gió động mà tính đến nhiều mode thì phải tổ hợp SQRT ( xem TC thì sẽ rõ nhé).Đấy là tự mình tìm hiểu , suy luận và thông qua sách vở , và các cao thủ trong forum này ( như bác Ninh , Minh...)( vì mình mới học năm 3 ĐHBK-TPHCM à và đanh học môn "Nhà Nhiều Tầng")
        * To anh Ninh :Anh Ninh đúng là cao thủ nhỉ(Còn phải học hỏi anh dài dài. hic ).Cám ơn anh nhé.Anh chỉ em cách đổi trục đi ạ ( theo em là tạo thêm 1 hệ trục nữa hay là xoay trục địa phương ) , anh ơi làm sao ta biết được góc xiên đó là bao nhiêu. Anh Ninh lại hiểu lầm ý em nữa rồi : em biết là mode xoắn thì ta không cần tính mà điều em muốn hỏi là cánh sử lý khi công trình bị xoắn ra sao í mà?.Một lần nữa cám ơn anh nhiều nhiều nhiều......nhé
        *To dxd : sao thứ tự mode lại không quan trọng , ta phải hiểu nguyên lý thì mới biết là run đúng hay là sai chứ
        *Không thấy anh Thành xuất hiện nhỉ
        **To ksMinh : Anh nói chỗ này em hơi bị khó hiểu (hơi bị mâu thuẩn): anh nói là “còn tính máy thì máy sẽ tự phân phối Mi về các vách” . Anh cũng lại nói là “từ đó bạn có Mômen Xoắn cho công trình ; bạn có thể lợi dụng etabs hay sáp để nhập Mi cho công trình ; hay bạn có thể quy đổi ra phản lực tác dụng lên từng vách cho công trình” như vậy không phải thừa 1 Mi rồi sao ?( vì máy đã auto tính đến nó rồi mà ).Mong anh chỉ giáo thêm.
        *Mong bác Thành và bác Ninh có ý kiến thêm .
        ----------------------------------------------------
        KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ - CHỈ SỢ KHÔNG CHỊU HỌC MÀ THÔI

        Ghi chú


        • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

          Nguyên văn bởi dxd
          Ninh này nếu lấy theo phương xiên thì lấy 1 góc = bao nhiêu so với phương hệ trục ban đầu để tính? và khi xác định được rồi thì tính nó có dễ dàng không?
          Bằng bài toán lượng giác đơn giản có thể xác định đc góc xoay dựa vào chuyển vị của nút khung. Khi xác định đc rồi thì việc tính toán chắc chắn sẽ đơn giản hơn là để nguyên hệ trục ban đầu
          Theo tớ mình xét đến dao động riêng để xét đến tải trọng ngang tác dụng vào công trình. sau khi có nội lực thì mình tổ hợp nội lực cho cả 2 phương thì sẽ được NL cho phương nguy hiểm nhất
          Nếu tính khung kg thì ko có j fải bàn, nhưng khi làm đồ án, thầy yc tách khung fẳng ra thì mình fải làm thế để phân tải cho dễ chứ

          Ghi chú


          • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

            Ồ , anh Ninh đang online à
            Sao anh không trả lời câu hỏi của em. Có được góc xoay rồi thì ta đổi bằng cánh nào trong Etabs hả anh.Anh nghĩ sao về vấn đề của anh Minh mà em đã nói ở trên đấy.Anh có thể sửa lại file em(chuyển trục) và post lên cho em và các bạn xem được không ạ. Em cjờ anh đó.

            Ghi chú


            • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

              @dxd & others: ngày xưa mình học thầy Viên, thầy bảo là gió động xuất hiện do công trình dao động, khi quay về vị trí cũ thì va chạm với các luồng gió + gió thổi ko đều, lúc mạnh lúc yếu,... lực gió ko fải lực quán tính(nếu cg là lực quán tính như động đất thì công trình càng mềm Wđ càng nhỏ chứ, tại sao lại ngược lại)
              @eng-hiep: a vẫn chưa hiểu, ý e hỏi xử lý ở đây là xử lý cái j? Còn đổi trục thì tuỳ e làm thế nào cg đc, nhưng ko fải là xoay trục địa fương đâu nhé

              Ghi chú


              • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                Anh Ninh xem lại phần anh Minh hướng dẫn cho em í.
                Anh bảo là tùy em : nhưng em đã đưa ra 2 phương án rồi ( anh bảo sai ) thì em biết làm ntn nữa đây? Giúp em với anh ơi . Anh có thể sửa lại file của em , tối nay anh post lên được không ạ? Tha thiết đó.. Em chờ anh trả lời đó.Chúc anh vui vẻ và sẽ gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp.

                Ghi chú


                • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                  Nguyên văn bởi eng-hiep
                  * To anh Ninh :Anh Ninh đúng là cao thủ nhỉ(Còn phải học hỏi anh dài dài. hic ).Cám ơn anh nhé.Anh chỉ em cách đổi trục đi ạ ( theo em là tạo thêm 1 hệ trục nữa hay là xoay trục địa phương ) , anh ơi làm sao ta biết được góc xiên đó là bao nhiêu. Anh Ninh lại hiểu lầm ý em nữa rồi : em biết là mode xoắn thì ta không cần tính mà điều em muốn hỏi là cánh sử lý khi công trình bị xoắn ra sao í mà?.Một lần nữa cám ơn anh nhiều nhiều nhiều......nhé
                  *To dxd : sao thứ tự mode lại không quan trọng , ta phải hiểu nguyên lý thì mới biết là run đúng hay là sai chứ
                  *Không thấy anh Thành xuất hiện nhỉ
                  **To ksMinh : Anh nói chỗ này em hơi bị khó hiểu (hơi bị mâu thuẩn): anh nói là “còn tính máy thì máy sẽ tự phân phối Mi về các vách” . Anh cũng lại nói là “từ đó bạn có Mômen Xoắn cho công trình ; bạn có thể lợi dụng etabs hay sáp để nhập Mi cho công trình ; hay bạn có thể quy đổi ra phản lực tác dụng lên từng vách cho công trình” như vậy không phải thừa 1 Mi rồi sao ?( vì máy đã auto tính đến nó rồi mà ).Mong anh chỉ giáo thêm.
                  ----------------------------------------------------
                  KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ - CHỈ SỢ KHÔNG CHỊU HỌC MÀ THÔI
                  @eng-hiep: hôm nay bạn làm tôi hứng đấy, năm mới chúc bạn nhiều thành công hơn, hiểu rõ nhà cao tầng hơn nhé
                  Theo tui thì:
                  - Vấn đề công trình bị xoắn giải quyết rất khó => nên khi thiết kế sơ bộ: nên bố trí công trình có tính đối xứng cao, có tính đều đặn cả mặt đứng và mặt bằng để tránh khả năng gây xoắn cao đến mức phải tính toán kiểm tra, về mặt nguyên lí nên bố trí tâm khối lượng trùng với tâm cứng cái này thì chắc ai cũng biết nhỉ
                  - còn thứ tự mode liên quan đến nguyên lí nào thì bạn có thể chỉ rõ hơn đc ko,theo tui thì run đúng hay sai ko liên quan đến thứ tự các mode, mong bạn chỉ giáo thêm nhé
                  - Việc lấy nội lực vách khai báo theo pier hay section cut thì etabs tự phân phối thì đúng rồi nhưng ko chắc là biết được mômen xoắn của tổng thể công trình đâu, theo tôi thì nên khai báo section cut cho cả mặt bằng tầng thì có thể lấy được mômen xoắn tổng thể... một cách gần đúng thôi.
                  Last edited by dxd; 15-02-2007, 07:02 PM.

                  Ghi chú


                  • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                    Nguyên văn bởi ninh47xd
                    @dxd & others: ngày xưa mình học thầy Viên, thầy bảo là gió động xuất hiện do công trình dao động, khi quay về vị trí cũ thì va chạm với các luồng gió + gió thổi ko đều, lúc mạnh lúc yếu,... lực gió ko fải lực quán tính(nếu cg là lực quán tính như động đất thì công trình càng mềm Wđ càng nhỏ chứ, tại sao lại ngược lại)
                    @Ninh: ý của Ninh là về điểm đặt tải trọng gió động hay là bản chất của tải trọng gió động, bản chất gió động đúng là sự cộng hưởng của xung động gió và dao động riêng công trình theo ý mình từ mô hình tính dao động riêng của công trình mà mình sẽ có điểm đặt t.ư của tải trọng gió động, bình thường mô hình tính là thanh công xôn có khối lượng tập trung nên gán tải gió động vào tâm khối lượng
                    Mà công trình chịu tải trọng động đất ko phải càng mềm càng tốt đâu nhá, nó có giới hạn đấy, nó mềm ko phải để tải trọng động đất nhỏ đi mà để giải thoát năng lượng một cách dễ dàng hơn khi có động đất xảy ra

                    Ghi chú


                    • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                      +Ồ , anh có thể giới thiệu 1 tí về anh đi ( để tiện xưng hô í mà )
                      +Em chỉ là 1 cậu sv năm 3 thôi anh ạ ( bác Ninh ,Minh....mới là cao thủ ) em học hỏi nhiều từ các bác ấy đấy anh ạ. , Việc tính gió động , động đất,etabs hay sap đều là tự học cả ( trên trường chưa có dạy tới chỉ khi nào làm tốt nghiệp hay học môn "Nhà Nhiều Tẩng"(em đang học trong học kì này-học vượt í mà , vì mê NCT quá )Khi học xong môn này em mới đăng kí học etabs tại trường em ( học bài bản thì vẫn hay hơn học lõm anh ạ , khi nào có vấn đề gì hay em sẽ pót lên cho các bác tham khảo ) vì vậy Etabs em chỉ biết sơ sơ thôi ( vì hơi giống sap mà ) phần Pier em đã biết rồi, còn phần section cut thì em mới biết về lí thuyết thôi , vì vậy anh có thể nói rõ hơn về phần này ( để cùng nhau thảo luận xem sao nhé )
                      +Vấn đề anh nói (tạo đối xứng )thật là khó thực hiện vì mặt bằng các công trình đa phần là phức tạp ( do anh KTS í ),ngay cả khi ta đã bố trí đối xứng thì vẫn có thể xảy ra xoắn ( ít hay nhiều mà thôi)-Xem file của em post lên thì sẽ thấy điều đó .Vì vậy chúng ta cần phải biết cách sử lý thì vẫn hay hơn anh ạ..Nên bố trí tâm khối lượng trùng với tâm cứng ( hiểu nôm na đây là 1 cái tâm xoay , khi gán lực ngang vào tâm khối lượng ( trùng với tâm cứng ) thì sẽ không sinh ra được moment xoắn cho công trình ) chứ không phải là tâm hình học đâu anh à.Nếu muốn biết rõ thì anh có thể xem sách BTII của thầy Ngô Thế Phong.
                      Last edited by eng-hiep; 15-02-2007, 10:32 AM.

                      Ghi chú


                      • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                        To Nguyễn Đức Thành : Phần anh vẽ ứng suất 1 ,2 ,3 ,4 em chưa hiểu rõ anh ạ : Tại sao vẽ được như vậy, nội lực trong Sap chọn ntn để vẽ được hình đó , phần đó anh lấy vị trí nào ở trên vách vậy ? anh hướng dẫn kĩ hơn được không? .À , vậy là anh tính VC tương tự như cột đúng không (Vậy thì cũng giống như Trường em rồi – nên anh cũng yên tâm đi nhé –lúc anh bảo vệ cũng không thầy nào phản đối còn gì , chỉ khác ở chỗ là anh dùng ưs để tính ra nội lực bằng CT của SBVL thôi) .Cám ơn anh nhiều nhé .Ngày hôm qua em không thấy anh vào forum? Mong sớm nhận được câu trả lời của anh nha .
                        To Ninh 47xd : Anh Ninh chưa trả lời em à ( phần chuyển trục bằng cách nào í & post file lên cho tụi em xem thử ) và em đã bố trí đối xứng rồi ( cả mb lẫn VC) mà vẫn xãy ra xoắn vậy anh.
                        To ksMinh : không thấy anh Minh trả lời câu hỏi của em vậy?
                        Last edited by eng-hiep; 15-02-2007, 10:27 AM.

                        Ghi chú


                        • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                          Nguyên văn bởi eng-hiep
                          To Ninh 47xd : Anh Ninh chưa trả lời em à ( phần chuyển trục bằng cách nào í & post file lên cho tụi em xem thử ) và em đã bố trí đối xứng rồi ( cả mb lẫn VC) mà vẫn xãy ra xoắn vậy anh.
                          Xin lỗi Hiệp nhé, máy của a die nên ko mở đc file của e, a đg dùng laptop chỉ cài ETABS 8.45 thôi . E làm thế này nhé: từ các chuyển vị theo 2 phương, e tính đc góc tạo bởi fương chuyển vị với trục x. Giả sử trục x fải xoay đi alpha độ thì trùng với fương chuyển vị. E chọn tất cả các đối tượng, replicate đi 1 góc -alpha độ. Sau đó xoay tất cả các cột 1 góc -alpha độ nữa, thế là xong.
                          Nếu ko làm như a, e có thể để nguyên, tính toán bthg, sau đó nhập tải trọng thì e ko chỉ nhập 1 thành phần như bthg mà nhập 2 thành phần theo 2 phương.
                          Còn dao động xoắn thì a nói rồi, nó ko fải là hình ảnh công trình của e bị xoắn khi chịu tải ngang đâu. A ko rõ về vđề này, e nên hỏi thầy hay các a khác nhé
                          Last edited by ninh47xd; 15-02-2007, 04:09 PM.

                          Ghi chú


                          • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                            *To anh Ninh : Ồ , Cám ơn anh Ninh nhiều nhá..Anh thử sửa lại bài em rồi post lên cho các bạn và em xem được không ạ. Cho em hỏi là ta replicate các phần tử trước hay sau khi run vậy ạ. Theo em nghĩ là nếu xoay như thế thì phương ấy lại là phương cứng nữa thì sao ( em chưa làm thử , anh đã làm thử chưa vậy?). Khi đó thì ta phải nhập tải động đất và gió động theo phương xiên ấy luôn à. ( Thế thì phức tạp nhỉ , hình như khi ta khai báo vào tâm KL D thì nó chỉ cho ta khai báo FX,FY thôi mà).. Anh ơi chữ "bthg" nghĩa là gì vậy hở anh (cho nên phần này anh giải thích em chẳng hiểu gì cả.Hic ), em nghĩ mải mà không ra.
                            *To Nguyễn Đức Thành : Mấy bữa nay anh Thành đi đâu vậy ta?.Về phần tính toán Vách Cứng em cũng đã hiểu sơ sơ rồi anh ạ (Tự học là chính thôi).Em xem bài của anh thì thấy anh tính theo ứng suất , mô hình tính là td HCN chịu nén lệch tâm : Về mô hình tính thì không phải bàn . Về cách anh Tính toán thì em có 1 số góp ý như sau :
                            +Sao anh không lấy các lực màng ( F11=Q;F22=N và M là độ lệch tâm do N gây ra ) mà lại lấy các giá trị ứng suất rồi thì cũng thế ngược lại CT SBVL để ra lại nội lực (Mất công lắm anh à) (Em cũng đã tham khảo 1 vài người.)
                            ++ Anh chia vách ra làm 3 phần tính thì cũng được nhưng hơi bị mất công ấy ( Khi nào rãnh em sẽ soạn lên & post cho anh và các bác xem thử )
                            +++ Sao anh chỉ tính tại 1 vị trí (cao trình) thế nhỉ (hơi bị sơ sài í)? Theo em thì phải cắt ra tại m/c cao trình từng tầng để tính thép .Nhưng để đơn giản thì ta có thể xét tại mc mà tại đó các tiết diện cột thay đổi.
                            Đó là ý kiến của em , mong anh và các bác góp ý .
                            *Sao không thấy bác ksMinh trả lời nhỉ?
                            HẸN GẶP LẠI “NĂM SAU” NHÉ @@@@@@@
                            HAPPY NEW YEARRRRRRRRRRRRRRRR……

                            Ghi chú


                            • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                              To anh Ninh : À , Hình như chữ "bthg" có phải là " bình thường hướng gió " phải không ạ .Nhưng như vậy mode X , Mode Y lấy ntn?. Anh trả lời nhanh giúp em nhá ( tối nay hen ) vì mai là tết rồi - bận lắm

                              Ghi chú


                              • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                                Nguyên văn bởi eng-hiep
                                *To anh Ninh : Ồ , Cám ơn anh Ninh nhiều nhá..Anh thử sửa lại bài em rồi post lên cho các bạn và em xem được không ạ. Cho em hỏi là ta replicate các phần tử trước hay sau khi run vậy ạ.
                                Tất nhiên e fải replicate trước khi run rồi. A đố e làm đc thế sau khi run đấy
                                Theo em nghĩ là nếu xoay như thế thì phương ấy lại là phương cứng nữa thì sao ( em chưa làm thử , anh đã làm thử chưa vậy?). Khi đó thì ta phải nhập tải động đất và gió động theo phương xiên ấy luôn à. ( Thế thì phức tạp nhỉ , hình như khi ta khai báo vào tâm KL D thì nó chỉ cho ta khai báo FX,FY thôi mà)..
                                Xoay như thế thì fương dao động của công trình sẽ gần như song song với trục x(y), lúc đó e chỉ cần nhập tải gió hoặc động đất theo từng fương x(y).
                                Anh ơi chữ "bthg" nghĩa là gì vậy hở anh (cho nên phần này anh giải thích em chẳng hiểu gì cả.Hic ), em nghĩ mải mà không ra.
                                bthg:= bình thường(ko có "hướng gió" đâu ). Ý a là e tính toán lực gió và đg đất theo từng fương x,y, sau đó nhập vào thì nhập cả Fx, Fy đối với mỗi dạng dao động.(nếu làm như trên kia thì e chỉ cần nhập tải theo 1 fương với từng dạng dao đg).

                                Ghi chú

                                Working...
                                X