QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tải trọng động đất

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ðề: Tải trọng động đất

    Nguyên văn bởi ciaojedi
    em nhập tung độ phổ và ag đều theo 375:2006 hết bác ạ. Nhưng trong ETABS em thấy cái mà nó yêu cầu mình nhập là phổ đàn hồi chứ có phải phổ thiết kế đâu bác. Với lại em cũng thử kể đến "q" (lúc đấy scale factor = 9,81) nhưng vẫn to bác ạ. Hay bác cho em địa chỉ mail của bác, em gửi bác cái file tính của em, bác xem giúp. Chứ nói khơi khơi thế này cũng khó bác ạ.

    Gia su cong trinh o Q2, TPHCM, gia toc dinh nen agR = 0.0856g, gia toc nen thiet ke ag = gamma x agR = 1x0.0856g (lay he so tam quan trong = 1. Nhu vay o phan ham pho phan ung (response spectrum function) ban lay gia toc nen thiet ke theo % cua gia toc trong truong thi khai bao analysis case ban phai nhan lai voi gia toc trong truong chu.

    He so ung xu q dung de chiet giam pho dan hoi ve pho thiet ke nham ke toi ung xu phi tuyen cua ket cau (ket cau lam viec qua giai doan dan hoi cua vat lieu). Khi ket cau co ung xu phi tuyen, cac khop deo da hinh thanh, kha nang tieu tan nang luong dong dat tot hon nhieu so voi truong hop ung xu hoan toan dan hoi. dung he so nay de tranh phai phan tich phi tuyen.

    - Voi ket cau hoan toan dan hoi. Ma tran do cung trong bai toan PTHH khong doi theo thoi gian. Tu chuyen vi se co noi luc

    Fs = Ku
    K la ma tran do cung, u la chuyen vi

    - Neu ke toi ung xu deo. Ma tran do cung thay doi theo thoi gian & chuyen vi cua ket cau, chinh xac can phai phan tich phi tuyen (lich su thoi gian - time history analysis chan han) de xac dinh noi luc & ung xu cua kcau.

    Delta(Fint) = Kt x Delta(u)

    Kt la ma tran do cung tiep tuyen (thay doi theo so gia cua chuyen vi)

    Phan tich nhu vay la phuc tap vao tieu hao nhieu resource cua may tinh
    Cho nen, mo phong phi tuyen bang he so ung xu de chay bai toan tuyen tinh.

    Ghi chú


    • Ðề: Tải trọng động đất

      Nguyên văn bởi pmdc
      Ban ntlong cung cap nhieu comment chinh xạc co le ban nghien cưu TCXD 375-2006 kha kỵ

      Scale factor trong response spectrum analysis case la 9.81. Neu to hop cac mode dao dong bang phuong phap SRSS hay CQC can lay he so 9.81 cho ca hai phuong U1 va U2. Ly do la gia toc nen trong pho phan ung dan hoi da duoc chuan hoa (normalized) theo gia toc trong truong g. Do vay khi dua ham pho phan ung vao truong hop phan tich, can nhan lai voi gia tri gia toc trong truong la 9.81 m/s2. (Neu cac ban de he don vi trong Etabs la T.cm thi phai la 981 nhe).

      Neu to hop cac mode dao dong bang phuong phap ABS thi to hop:
      Ex + 0.3 Ey va nguoc lai.

      Toi thuong dung phuong phap CQC de to hop mode.

      Co mot so y kien trong thread nay noi tinh theo EC8 va TCXD 375 giong het nhau. Hehe, thuc ra cac bac (Nghien Kiu Khoa Hoc - de tai nghien kiu cap bo) ay thua nguyen con EC8, dich ra tieng Viet la thanh TCXD 375 ay ma.

      Hien tai Etabs chi cap nhat EC8 theo version cu -1998 (neu toi k nham). Chi co 3 loai nen A,B,C trong Etabs thoi. TCXD 375 dich theo ban EC8 nam 2003 do vay co toi 5 loai nen thong thuong va 2 loai nen dac biet s1 & s2.

      Mot van de khac: TCXD 375-2006 ban hanh la vi pham luat mat roi.
      Tieu chuan ban hanh phai dua vao qui chuan xay dung. Hien tai qui chuan xay dung (phu luc III) van phan TPHCM o vung dong dat cap 6 (thang MKS 64). Nhu vay TCXD 375 mau thuan voi qui chuan xay dung.
      (giong nhu van ban duoi luat mau thuan voi van ban luat).

      NEu tuan thu TCXD 375-2006, phai dung EC2 de thiet ke ket cau BTCT, EC3 de thiet ke ket cau thep, EC7 de thiet ke nen mong de dam bao yeu cau tuong thich giua cac tieu chuan (dieu 1.2.1). Hehe, nhu vay anh em minh phai quang het TCVN va TCXD di cho khac nhe. Cac bac bien soan TCXD 375 phai de y toi van de nay chu cu nhu the thi chet anh em thiet ke.

      Tuan thu cac yeu cau cau tao ket cau cua TCXD 375 cung kha met moi, mong anh em trao doi them ve van de nay. Tinh tay met qua

      Mot vai y kien nhu vay, co gi sai sot mong anh em luong thu
      Rất cám ơn bạn pmdc , ý kiến bạn rất giống ý kiến tôi. Tôi muốn bổ xung thêm là khi khai báo kiểu tổ hợp phương dao động theo SRSS thì không cần chú ý đến góc kích thích nhưng nếu tổ hợp theo ABS ( có đề nghị trong TCVN ) thì cần thay đổi góc kích thích cho phù hợp.
      Mà theo tiêu chuẩn thì những công trình nào cần thiết kế chống động đất , không lẽ tất cả
      BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

      Ghi chú


      • Ðề: Tải trọng động đất

        Nguyên văn bởi ciaojedi
        Vậy phổ mà bác khai báo trong ETABS là phổ đàn hồi hay phổ thiết kế. Em thì dùng phổ đàn hồi (em thấy help của ETABS nó làm thế bác ạ) hệ số mà để 9.81 thì to lắm lắm. Thế hệ số Scale Factor bác để bao nhiêu. Nếu tiện bác gửi em cái file tính của bác.
        ciaojedi@yahoo.com
        Phải dùng phổ thiết kế bạn ạ. hệ số ứng xử q sẽ làm giảm giá trị gia tốc trong phổ đàn hồi nên kết quả ra sẽ không quá lớn so với SNIP đâu , như mình đã đề cập , nếu kết quả phân tích phổ của bạn lớn quá thì bạn nên quan tâm đến hiệu ứng xoắn của nhà.Khi phân tích mô hình không gian thì hiệu ứng xoắn đóng vai trò quan trọng lắm. ETABS chỉ quan tâm đến giá trị phổ bạn đưa vào thôi đưa thế nào nó tính thế đó.
        Dùng cách tính tay mà tính theo TCVN mới thì quả là gian nan đó vì các trường hợp tải sẽ nhiều như quân nguyên luôn , tốt nhất bạn nên dùng pp phân tích phổ , nghiên cứu kỹ hiệu ứng của các hệ số rồi tự điều chỉnh tim ra cách tính phù hợp
        Thân ái
        (Dạo này mình thất nghiệp ngồi nhà nên cũng có nhiều thời gian mày mò nghịch ngợm , có gì sai sót các bạn đừng cười nhé )
        BỂ HỌC MÊNH MÔNG , QUAY ĐẦU LẠI LÀ BỜ

        Ghi chú


        • Ðề: Tải trọng động đất

          Nguyên văn bởi ntlong
          Dùng cách tính tay mà tính theo TCVN mới thì quả là gian nan đó vì các trường hợp tải sẽ nhiều như quân nguyên luôn

          ơ, trong 375:2006 (trang 51-53) em đọc thấy cách tính đơn giản mà
          làm gì mà gian nan như bác nói đâu. Đơn giản hơn là tính theo Snip ấy chứ.
          Tiện đây cho em gửi lời cảm ơn các bác nhé (haikcvncc, ntlong, pmdc). Nhờ ý kiến của các bác em tiếp thu được kha khá. Thx các bác.
          Last edited by ciaojedi; 16-11-2006, 10:45 AM.
          Zhi Yao Wei Ni Huo Yi Tian

          Ghi chú


          • Ðề: Tải trọng động đất

            Nguyên văn bởi ciaojedi

            ơ, trong 375:2006 (trang 51-53) em đọc thấy cách tính đơn giản mà
            ......

            Các bác ơi, xin đừng ghi số trang và đây nữa. Vì các files downloaded về là dạng file.doc không phải file.pdf. Nên mỗi máy có sự thay đổi đôi chút làm số trang khác đi nhiều. Tôi đọc và tìm mệt quá.

            Xin các bác vui lòng ghi theo điều mục, chẳn hạn:

            4.3.3.4. Các PP Phi tuyến

            để mọi nguòi tiện theo dõi và trao đổi.

            Chân thành.

            Ghi chú


            • Ðề: tải trọng gió động\ hệ số tương quan không gian v2

              Cám ơn các bác nhé. Giờ thì em có thể dùng Etabs để tÝnh gió động rồi,

              Ghi chú


              • Ðề: Tải trọng động đất

                Vui quá, e phát hiện ra e sai ở đâu rồi, hehe, bjờ ko còn băn khoăn cái j nữa, TCVN là nhất!

                Ghi chú


                • Ðề: Tải trọng động đất

                  Nguyên văn bởi ninh47xd
                  Đúng rồi, theo e biết thì nhà càng cứng càng có lợi cho việc chống lại tải trọng gió vì f tăng nên tải trọng gió động tác động vào sẽ nhỏ hơn. Tuy nhiên khi chịu tải trọng động đất thì công trình cần có độ mềm nhất định để giảm tác động của động đất, độ mềm này cần căn cứ vào loại đất làm nền công trình. Có điều đó là vì bản chất của gió động và động đất hoàn toàn khác nhau và để đảm bào công trình có độ cứng phù hợp để chịu tải gió đồng thời cg có độ mềm hợp lí để tiêu hao năng lượng do động đất, ng ta đưa ra công thức kinh nghệm là T=0,1n.
                  Nếu nói riêng trường hợp động đất cấp thấp thì bạn nói đúng vì mềm sẽ làm tiêu tán năng lượng , nhưng với động đất high level thì Tôi không nhất trí với quan điểm này : bởi lẽ bản chất lực tác dụng của động đất lên công trình không hẳn là chỉ theo phương ngang mà còn có cả phương đứng nữa ( in case is high earthqake) Vì thế nếu nhà có EJ thấp thì ngoài việc moment uốn cao , do trọng lượng bản thân của công trình khi có dao động theo phương trục đứng còn tạo ra lực quán tính lớn, và thực tế là thân công trình không có cái nào mà không tạo ra vùng nhạy cảm nơi tập trung ứng suất cao , vì thế bulding sẽ khó mà còn làm việc đàn hồi được nữa mà nó sang chảy dẻo mất rồi .
                  Túm lại , với động đất lớn thường Cấp 8 (MBK) công trình cần phải có độ cứng nhất định

                  Ghi chú


                  • Ðề: Tải trọng động đất

                    Nguyên văn bởi nguyenthanhlong
                    Nếu nói riêng trường hợp động đất cấp thấp thì bạn nói đúng vì mềm sẽ làm tiêu tán năng lượng , nhưng với động đất high level thì Tôi không nhất trí với quan điểm này : bởi lẽ bản chất lực tác dụng của động đất lên công trình không hẳn là chỉ theo phương ngang mà còn có cả phương đứng nữa ( in case is high earthqake) Vì thế nếu nhà có EJ thấp thì ngoài việc moment uốn cao , do trọng lượng bản thân của công trình khi có dao động theo phương trục đứng còn tạo ra lực quán tính lớn, và thực tế là thân công trình không có cái nào mà không tạo ra vùng nhạy cảm nơi tập trung ứng suất cao , vì thế bulding sẽ khó mà còn làm việc đàn hồi được nữa mà nó sang chảy dẻo mất rồi .
                    Túm lại , với động đất lớn thường Cấp 8 (MBK) công trình cần phải có độ cứng nhất định
                    Trong TC 375 có quy định với một số trường hợp phải tính toán tác động động đất theo phương thẳng đứng, ví dụ như consol chẳng hạn, tuy nhiên hướng dẫn tínht toán lại chưa rõ lắm (ko biết có ai tính được chưa?)
                    Với quan điểm tính toán hiện nay thì phải tạo ra công trình có độ cứng nhất định để chịu được tác động động đất (kháng chấn bị động), còn đối với kháng chấn chủ động bằng cách bằng cách đặt conlắc trong nhà như ở Đài Loan hoặc tạo ra những liên kết đàn hồi tại vị trí cổ móng như ở Nhật đã làm thì có lẽ ở VN chưa tính được.
                    ---------------------------------------------------
                    Love me love my dog

                    Ghi chú


                    • Ðề: Tải trọng động đất

                      Nguyên văn bởi nguyenngoc74
                      Trong TC 375 có quy định với một số trường hợp phải tính toán tác động động đất theo phương thẳng đứng, ví dụ như consol chẳng hạn, tuy nhiên hướng dẫn tínht toán lại chưa rõ lắm (ko biết có ai tính được chưa?)
                      Với quan điểm tính toán hiện nay thì phải tạo ra công trình có độ cứng nhất định để chịu được tác động động đất (kháng chấn bị động), còn đối với kháng chấn chủ động bằng cách bằng cách đặt conlắc trong nhà như ở Đài Loan hoặc tạo ra những liên kết đàn hồi tại vị trí cổ móng như ở Nhật đã làm thì có lẽ ở VN chưa tính được.
                      ---------------------------------------------------
                      Love me love my dog
                      Thực tế không ai tính toán động đất theo phương đứng vì nó không nguy hiểm do trọng lượng của móng và công trình đè xuống rất lớn rồi. Còn tính toán kháng chấn chủ động thì tôi thấy nhiều người tính được nhưng tính ra đó , kô có đơn vị nào thi công được.

                      Ghi chú


                      • Ðề: Tải trọng động đất

                        Tôi mới được nói chuyện với giám đôc xuất bản xây dựng. Nói là sẽ có văn bản chính thức hướng dẫn sử dụng TCVN 375 - 06. Sẽ sửa đổi một số thứ và chi tiết hơn. Vì còn quá nhiều bất cập trong TC này.

                        Ghi chú


                        • Ðề: Tải trọng động đất

                          Cho tôi hỏi một chút đã có công trình nào tính động đất theo phương đứng chưa ạ. Vì tôi thấy môi trường làm việc của tôi chưa bao giờ làm cả, Nếu tính ra nó có lớn không? Còn về mặt chủ quan tôi nhận thấy ở Viẹt Nam mình thì tính chỉ là thừa thôi ở đây đang nói là nhà cao tầng chứ các công trình có diện tích sàn rộng nhưng độ cao lại hạn chế thì phải tính rồi.
                          Còn bác Hải nói là các cấu kiện conxon chịu lực theo phương đứng lớn thực ra tôi chưa hiểu là những cấu kiện cụ thể là gì ? Chứ thực tế cấu kiện đầu tiên lĩnh đòn của động đất theo phương đứng chắc chắn là móng và hệ đài , mà do tải trọng của những cấu kiện này cộng với lực nén công trình quá lớn so với lực động đất đứng ( chỉ nói đến lực động đất ở Việtnam thôi) , lực dông đất này chỉ là "châu chấu đá voi" thôi nên làm sao những cấu kiện phía trên nó bị ảnh hưởng được. bác cho tôi xin lời giải thích nhé vì tôi đang làm một dự án có liên quan đến vấn đề này, Cám ơn bác !

                          Ghi chú


                          • Ðề: Tải trọng động đất

                            Đề nghị các bác nghiên cứu sâu về động đất xin cho ý kiến xem tính toán phổ thiết kế theo TCXDVN 375-2006 như thê này đã đúng chưa ? (Theo file gửi kèm) Có gì xin góp ý cho anh em thiết kế vận dụng trong thực hành.
                            Attached Files

                            Ghi chú


                            • Ðề: Tải trọng động đất

                              G­ửi các bác kết quả tính toán phổ gia tốc nền thiết kế theo TCXDVN 375:2006 cho công trình VINCOM2
                              Attached Files
                              Công ty Cổ phần kỹ thuật công trình- Thương mại C.N.C.C
                              Email : cncc.jsc@gmail.com

                              Ghi chú


                              • Ðề: Tải trọng động đất

                                Hì. Cái này em cũng đã làm được lâu rùi. Cám ơn anh Hải nhiều nhé

                                Ghi chú

                                Working...
                                X