QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

    *ANH KSMINH KHÔNG CÓ GÓP Ý GÌ CHO EM À (EM BẮT CHƯỚC GHI CHỮ IN HOA GIỐNG NHƯ ANH CÓ ĐƯỢC KHÔNG NHỈ )
    *BỘ UBC 97 EM CÓ NHƯNG NẶNG QUÁ , LÀM SAO POST LÊN ĐƯỢC HẢ ANH?
    *TO Anh Tường Hải : Để em về xem lại các vấn đề anh góp ý nhé Hình như bữa nay thi môn :"Nhà Nhiều Tầng" , chúc anh thi tốt nhé. Nhớ giữ lại đề cho em mượn xem nhé.

    Ghi chú


    • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

      Nguyên văn bởi eng-hiep
      *Anh Ninh ơi , em đâu có nói là nhập gió vào điểm D đâu. Mà nhập tải gió và động đất vào tâm KL.Vì vậy mới cần xác định rõ là tâm KL có phải là điểm D ấy hay là không. Anh khẳng định điểm D là tâm KL thì phải nhập tải gió và động đất vào đấy rùi còn gì nữa mà không nhập vào ấy
      *Khi ta khai báo tải gió bằng User Defined ( phải khai báo màng cứng trước ) thì sẽ xuất hiện hộp thoại. Trong ấy nó sẽ cho ta chọn điểm D ấy và sẽ hiện tọa độ x,y của nó ( Em dùng v.9) , và em đã xem kỹ tọa độ ấy trùng với tọa độ điểm D trùng bên ngoài màn hình giao diện Etabs.
      Vậy chẳng lẽ thầy Bình dạy Etabs mà lại nói sai
      A khẳng định điểm D là tâm kl, đúng. Nhưng a nói là từ góc nhìn của e, cho rằng điểm D đó ko fải tâm kl mà coi nó là "tâm đón gió" thì a ko thấy có tài liệu nào nói đến cả
      Ko quan trọng e dùng ETABS 8 hay 9, a chắc chắn tọa độ mà e thấy khi khai báo User Defined ko fải tọa độ điểm D. Nó chỉ trùng với tọa độ tâm kl khi mà công trình của e hoàn toàn đối xứng thôi. A ko nói là thầy nói sai, nhưng làm ng ai chẳng có lúc lầm lẫn, nên có thể e hỏi lúc đi uống bia với thầy nên mới có câu trả lời như thế thôi

      Ghi chú


      • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

        Nguyên văn bởi ninh47xd
        A khẳng định điểm D là tâm kl, đúng. Nhưng a nói là từ góc nhìn của e, cho rằng điểm D đó ko fải tâm kl mà coi nó là "tâm đón gió" thì a ko thấy có tài liệu nào nói đến cả
        Ko quan trọng e dùng ETABS 8 hay 9, a chắc chắn tọa độ mà e thấy khi khai báo User Defined ko fải tọa độ điểm D. Nó chỉ trùng với tọa độ tâm kl khi mà công trình của e hoàn toàn đối xứng thôi. A ko nói là thầy nói sai, nhưng làm ng ai chẳng có lúc lầm lẫn, nên có thể e hỏi lúc đi uống bia với thầy nên mới có câu trả lời như thế thôi
        ANH NINH HOÀN TOÀN ĐÚNG. EM ĐÃ SAI.

        Ghi chú


        • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

          *Cuối cùng em cũng đã có kết quả thật chính xác về điểm D . Đúng vậy , nó chính là Tâm Khối Lượng , em đã lầm . Đích thân em và thầy đã tính tay trực tiếp thì đúng là điểm D ấy chính là tâm KL . Thầy đã chỉ chỗ sai của em là khi khai báo User Defined thì toạ độ X , Y trong bảng hộp thoại không phải là toạ độ của điểm D mà nó chỉ là toạ độ trọng tâm của công trình ( trong mô hình mẫu của em post lên thì ngẫu nhiên chúng lại trùng nhau và sách của thầy Lê Dình Quốc (BK.TPHCM) cũng dã viết sai-em readed cuốn sách của thầy). Anh Ninh đúng là PRO nhỉ .Nhưng qua cái sai này thì chúng ta lại càng hiểu rõ bản chất của sự việc hơn phải không ạ .
          ** Em có thêm 1 vấn đề muốn các anh góp ý nữa đây . Theo lý thuyết thì khi công trình có tâm KL trùng với tâm cứng thì sẽ không xãy ra hiện tượng xoắn (vì tải ngang đặt vào tâm KL và cũng là tâm cứng ). Nhưng sao mô hình của em có tâm KL trùng với tâm cứng mà công trình vẫn bị xoắn .( các bác show table xem thử nhé )
          Attached Files

          Ghi chú


          • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

            Anh Ninh dang Online à. Giúp em nhé.

            Ghi chú


            • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

              Anh Ninh ơi. Em da báo cho thầy Bình biết , thì thầy ấy vẫn khăn khăn là diểm D này không phải là Tâm KL ( Vấn dề này Thầy Test cũng khá lâu rùi ). Chắc em phải về kiểm tra lại lần nữa xem sao anh ạ.

              Ghi chú


              • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                Nguyên văn bởi ksminh
                CHÀO ANH!
                EM ĐỌC QUA BÀI CỦA ANH ; CÓ LẼ ANH CÓ RẤT NHIỀU KINH NGHIỆM VỀ ĐỘNG ĐẤT ; VẬY EM CÓ 1 SỐ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ THIẾT KẾ ĐỘNG ĐẤT:
                TẠI VIỆT NAM ; ĐỘNG ĐẤT ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO TIÊU CHUẨN SNIP VÀ TIÊU CHUẨN EC8 ; TIÊU CHUẨN SNIP TÍNH TOÁN CŨNG GIỐNG TẢI GIÓ ; CÒN EC8 KHI TẦNG SỐ DAO ĐỘNG LỚN TA PHẢI TÍNH TOÁN THEO PHỔ PHẢN ỨNG ĐÀN HỒI; NHƯ VẬY THEO ANH ; VỚI PHẦN MẾM ETABS ; CHỈ CHO ANH PHỔ THIẾT KẾ CỦA EC8 ; NHƯNG KHÔNG CHO ANH NHỮNG THÔNG SỐ THIẾT KẾ CỦA ĐỘNG ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN EC8 TRONG PHẦN " LOAD CASES" NHƯNG CÁC TIÊU CHẨN KHÁC THÌ LẠI CÓ ; VÍ DỤ NHƯ LÀ TIÊU CHUÂN UBC97 ; NẾU NHƯ VẬY ANH CÓ THỂ ÁP DỤNG EC8 TRONG PHẦN MỀM NHƯ THẾ NÀO KHI TA PHÂN TÍCH ĐỘNG ĐẤT THEO MÔ HÌNH KHÔNG GIAN; TỨC LÀ KHÔNG NHƯ TẢI GIÓ ; MÀ TA TÍNH TRỰC TIẾP TRONG PHẦN MỀM ; NẾU THIẾT KẾ THEO EC8 ; TA CHỈ CÓ THỂ THIẾT KẾ QUY VỀ TẢI TƯƠNG ĐƯƠNG ĐẶT TẠI CAO TRÌNH SÀN ; VÀ ĐƯỢC TÍNH TAY SAU ĐÓ NHẬP TẢI ĐỘNG ĐẤT BÌNH THƯỜNG; CÒN CÁC TIÊU CHẨN KHÁC THÌ CHỈ CẦN NHẬP THÔNG SỐ Ở MUC LOAD CASES LÀ TỰ ĐỘNG NÓ TÍNH ; THÊM VÀO ĐÓ TRONG TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ; CÓ TỚI LOẠI NỀN A;B;C;D;E NHƯNG TRONG PHẦN MỀM THÌ A;B;C LÀ HẾT RỒI ; VẬY TÍNH TOÁN THEO EC8 THỰC SỰ RẤT BẤT TIỆN VÀ KHÔNG ÁP DỤNG CHO PHẦN MỀM HIỆN NAY.VÀ CÓ BAO GIỜ ANH TÍNH TAY CHO LỰC ĐỘNG ĐẤT VÀ SO SÁNH TÍNH TOÁN CỦ ETABS( VÍ DỤ UBC97 ) CHƯA????
                TIỆN ĐÂY NẾU ANH CÓ TÀI LIỆU THIẾT KẾ ĐỘNG ĐẤT UBC97 CÓ THỂ POST LÊN ĐÂY ĐƯỢC KHÔNG A?
                CẢM ƠN ANH VÀ MONG CÓ Ý KIẾN
                Mến gửi ksminh,

                Cám ơn bạn đã đánh giá, mình xin lỗi vì công viêc bận quá nên chưa thể trả lời đầy đủ những gì bạn đặt ra.

                Nói về việc áp dụng EC8, hôm vừa rồi mình có tel về cho chef cũ của mình (là một trong những người biên soạn TCVN động đất, nhà cao tầng (dưới 75m), được anh ấy cho biết là việt nam mình đang ở trạng thái "râu ông nọ cắm cằm bà kia", có nghĩa là tính tải trọng động đất thì theo EC8, tính kết cấu BTCT thì vẫn theo SNiP 2.03.01-84! Có lẽ sẽ mất thêm một thời gian nữa để chuyển toàn bộ sang EC.

                "TIÊU CHUẨN SNIP TÍNH TOÁN CŨNG GIỐNG TẢI GIÓ ; CÒN EC8 KHI TẦNG SỐ DAO ĐỘNG LỚN TA PHẢI TÍNH TOÁN THEO PHỔ PHẢN ỨNG ĐÀN HỒI;"

                Mình không đồng ý lắm với ý kiến này. Theo sự hiểu biết của mình, mọi tiêu chuẩn tính động đất hiện nay đều giựa trên phổ gia tốc nền. SNip II-7-81 ghi không cụ thể lắm về vấn đề này, nhưng nếu bạn có thơi gian xem qua tiêu chuẩn tính toán nhà cao tầng của Nga (mình sẽ gửi tên cụ thể sau, bây giờ mình đang ở nhà nên ko có trong tay tiêu chuẩn đó), bạn sẽ thấy chi tiết cách xác định phổ gia tốc nền. Khái niệm "phổ phản ứng đàn hồi" thì mình không được rõ lắm (không biết người dịch sang tiếng việt có thêm bớt gì trong câu từ hay không). Ngoài ra cần phải hiểu là tần số dao động càng nhỏ (chu kỳ càng lớn) thì mới càng nguy hiểm cho công trình.

                Trên cơ sở nhận xét trên, mình nghĩ là đã có câu trả loi cho Minh rồi. Cụ thể là chúng ta hoàn toàn có thể tính tải trọng động đất cho bất kỳ tiêu chuẩn nào giựa trên phổ gia tốc nền với 2 điều kiện sau:
                1 - tính đúng phổ gia tốc nền theo tiêu chuẩn yêu cầu
                2 - chương trình tính (ETABS, HERCULE, ANSYS, ABAQUS...) phải cho phép nhập hàm phổ gia tốc nền (response spectrum fonction)

                "CÓ BAO GIỜ ANH TÍNH TAY CHO LỰC ĐỘNG ĐẤT VÀ SO SÁNH TÍNH TOÁN CỦ ETABS( VÍ DỤ UBC97 ) CHƯA????
                TIỆN ĐÂY NẾU ANH CÓ TÀI LIỆU THIẾT KẾ ĐỘNG ĐẤT UBC97 CÓ THỂ POST LÊN ĐÂY ĐƯỢC KHÔNG A?"

                Mình nghĩ là một kỹ sư thì phải biết tính tay trước khi biết dung computer Tính tay là một công đọan hết sức quan trọng vì giựa vào đó, ta có thể biết được mình vào số liệu cho máy tính có chính xác hay không, kết quả có hợp lý không. Mình đã luôn làm như thế khi tính toán một công trình. Kết quả là tính tay thường thiên về an toàn (tốn vật liệu hơn). Tuy vậy, tính tay có hạn chế là không ra được những vị trí mất ổn định hay hư hỏng cục bộ.

                Về UBC97, mình chỉ có vol 2, bạn có thể down tại đây:
                http://www.4shared.com/file/12396427..._Volume_2.html

                Chào thân ái,
                Tôi là người Việt Nam

                Ghi chú


                • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                  Em rất vui khi thấy Forum có thêm nhiều người góp ý. Mong bác thaibinhkx có thêm nhiều bài hay nữa nhé.
                  Sao chưa có ai giải thích dùm em câu trên vậy ạ.

                  Ghi chú


                  • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                    Nguyên văn bởi eng-hiep
                    *
                    ** Em có thêm 1 vấn đề muốn các anh góp ý nữa đây . Theo lý thuyết thì khi công trình có tâm KL trùng với tâm cứng thì sẽ không xãy ra hiện tượng xoắn (vì tải ngang đặt vào tâm KL và cũng là tâm cứng ). Nhưng sao mô hình của em có tâm KL trùng với tâm cứng mà công trình vẫn bị xoắn .( các bác show table xem thử nhé )
                    heheheh; giờ mới phát hiện ra hả??? bạn cần nguyên cứ nhiều hơn nhé; nhưng theo minh nghĩ thì thực ra etab xác định tâm cứgn không như bạn tính tay.
                    chúc bạn thành công và đừng quá tôn phùng người khác ; vì chưa chắc ai giỏi hơn ai ; và bạn cũng không nên nói thầy sai; vì có những điều mà bạn chưa hiểu ý thầy
                    TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                    Ghi chú


                    • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                      Nguyên văn bởi thaibinhkx
                      Mến gửi ksminh,

                      Cám ơn bạn đã đánh giá, mình xin lỗi vì công viêc bận quá nên chưa thể trả lời đầy đủ những gì bạn đặt ra.

                      Nói về việc áp dụng EC8, hôm vừa rồi mình có tel về cho chef cũ của mình (là một trong những người biên soạn TCVN động đất, nhà cao tầng (dưới 75m), được anh ấy cho biết là việt nam mình đang ở trạng thái "râu ông nọ cắm cằm bà kia", có nghĩa là tính tải trọng động đất thì theo EC8, tính kết cấu BTCT thì vẫn theo SNiP 2.03.01-84! Có lẽ sẽ mất thêm một thời gian nữa để chuyển toàn bộ sang EC.

                      "TIÊU CHUẨN SNIP TÍNH TOÁN CŨNG GIỐNG TẢI GIÓ ; CÒN EC8 KHI TẦNG SỐ DAO ĐỘNG LỚN TA PHẢI TÍNH TOÁN THEO PHỔ PHẢN ỨNG ĐÀN HỒI;"

                      Mình không đồng ý lắm với ý kiến này. Theo sự hiểu biết của mình, mọi tiêu chuẩn tính động đất hiện nay đều giựa trên phổ gia tốc nền. SNip II-7-81 ghi không cụ thể lắm về vấn đề này, nhưng nếu bạn có thơi gian xem qua tiêu chuẩn tính toán nhà cao tầng của Nga (mình sẽ gửi tên cụ thể sau, bây giờ mình đang ở nhà nên ko có trong tay tiêu chuẩn đó), bạn sẽ thấy chi tiết cách xác định phổ gia tốc nền. Khái niệm "phổ phản ứng đàn hồi" thì mình không được rõ lắm (không biết người dịch sang tiếng việt có thêm bớt gì trong câu từ hay không). Ngoài ra cần phải hiểu là tần số dao động càng nhỏ (chu kỳ càng lớn) thì mới càng nguy hiểm cho công trình.

                      Trên cơ sở nhận xét trên, mình nghĩ là đã có câu trả loi cho Minh rồi. Cụ thể là chúng ta hoàn toàn có thể tính tải trọng động đất cho bất kỳ tiêu chuẩn nào giựa trên phổ gia tốc nền với 2 điều kiện sau:
                      1 - tính đúng phổ gia tốc nền theo tiêu chuẩn yêu cầu
                      2 - chương trình tính (ETABS, HERCULE, ANSYS, ABAQUS...) phải cho phép nhập hàm phổ gia tốc nền (response spectrum fonction)

                      "CÓ BAO GIỜ ANH TÍNH TAY CHO LỰC ĐỘNG ĐẤT VÀ SO SÁNH TÍNH TOÁN CỦ ETABS( VÍ DỤ UBC97 ) CHƯA????
                      TIỆN ĐÂY NẾU ANH CÓ TÀI LIỆU THIẾT KẾ ĐỘNG ĐẤT UBC97 CÓ THỂ POST LÊN ĐÂY ĐƯỢC KHÔNG A?"

                      Mình nghĩ là một kỹ sư thì phải biết tính tay trước khi biết dung computer Tính tay là một công đọan hết sức quan trọng vì giựa vào đó, ta có thể biết được mình vào số liệu cho máy tính có chính xác hay không, kết quả có hợp lý không. Mình đã luôn làm như thế khi tính toán một công trình. Kết quả là tính tay thường thiên về an toàn (tốn vật liệu hơn). Tuy vậy, tính tay có hạn chế là không ra được những vị trí mất ổn định hay hư hỏng cục bộ.

                      Về UBC97, mình chỉ có vol 2, bạn có thể down tại đây:
                      http://www.4shared.com/file/12396427..._Volume_2.html

                      Chào thân ái,
                      rất cảm ơn anh !
                      khái niệm "phổ phản ứgn đàn hồi " được viết trong TCVN về kháng chấn 2006; nên em viết lại thôi ; cái đó với các nền khác nhau sẽ cho ra phổ thiết kế khác nhau; trong etabs cho ra phổ thiết kế ứnG với 3 loại đất nền A;B;C NHƯNG KHÔNG THIẾT KẾ ĐỘNG ĐẤT THEO EC8; VẬY LÚC NÀO ANH ÁP DỤNG TRONG PHẦN MỀM LÀ SỬ DỤNG PHỔ THIẾT KẾ CỦA EC8-TRONG ETABS HAY SAP; CÒN CÁC PHỔ THIẾT KẾ KHÁC NÓ LẠI CÓ LUÔN CẢ CHƯƠNG TRÌNH TÍNH ĐỘNG ĐẤT ;
                      EM BIẾT LÀ VỚI CÁC PHẦN MỀM LUÔN CHO ANH KHAI BÁO " RESPONSE SPECTRUM FONCTION" NHƯNG ĐÓ LÀ MỚI KHAI BÁO PHỔ THIẾT KẾ; CÒN ĐỂ ANH ASSING CHO 1 TRƯỜNG HỢP TẢI ĐỂ TÍNH ĐỘNG ĐẤT THÌ NHƯ THẾ NÀO; CHẲNG LẼ TÍNH THEO UBC97 MÀ TẠI KHAI BÁO PHỔ THIẾT KẾ CỦA EC8 LIÊU CÓ ĐƯỢC KO??; CÒN TÍNH THEO KIỂU EC8 THÌ LÀM SAO TÍNH BẰNG MÁY; HAY LÀ TÍNH TAY CÓ LỰC TƯƠNG ĐƯƠNG TẠI CAO TRÌNH SÀN RỒI NHẬP VÀO NHƯ TÍNH GIÓ THÌ KHÔNG CẦN BÀN NỮA
                      Ý EM LÀ MUỐN TỰ ĐỘNG MÁY TÍNH SẼ TÍNH TỪ A-Z CHO DỘNG ĐẤT THEO EC8 THÌ CÓ ĐƯỢC KHÔNG??? CÒN THEO TIÊU CHUẨN UBC97 THÌ OK RỒI.
                      == NHƯ ANH NÓI ; TÍNH ĐỘNG ĐẤT THEO TIÊU CHẨN YÊU CẦU ; GIẢ SỬ THEO EC8 ; ANH KHÔNG THỂ THIẾT KẾ THEO TIÊU CHẨN NÀY TRONG ETABS ĐƯỢC; MÀ CHỈ CÓ THỂ TÍNH TAY; CÒN TRONG PHẦN " RESPONSE SPECTRUM FUNCTION" THI CÓ THỂ KHAI BÁO EC8???
                      MONG ANH GIẢI THÍCH GIÚP EM
                      CẢM ƠN ANH NHIỀU
                      TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                      Ghi chú


                      • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                        Xin hỏi các anh cách nhập tải trọng gió trong ETAB:
                        - Defind ==> Wind Load ==> nhập tiêu chuẩn tải trọng gió UBC-97, Wind Speed(70mps) ==> chọn Expost from area object ==> ok
                        - Sau khi dịnh nghĩa xong: em có cần (Assign Load) gán tải trong cho nũa không? ví dụ gán cho 50Kg/m2.

                        Ghi chú


                        • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                          Nguyên văn bởi ksminh
                          heheheh; giờ mới phát hiện ra hả??? bạn cần nguyên cứ nhiều hơn nhé; nhưng theo minh nghĩ thì thực ra etab xác định tâm cứgn không như bạn tính tay.
                          chúc bạn thành công và đừng quá tôn phùng người khác ; vì chưa chắc ai giỏi hơn ai ; và bạn cũng không nên nói thầy sai; vì có những điều mà bạn chưa hiểu ý thầy
                          *Vậy anh Minh có thể giải thích cho em được không ạ? Dù sao thì anh vẫn có nhiều kinh nghiệm hơn em về vấn đề này. Giúp em nhé.
                          ** Em xin đính chính lại là điểm D ấy chính là Tâm Khối Lượng ( Thầy cũng đã nhất trí rùi )

                          Ghi chú


                          • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                            Nguyên văn bởi BELLENG
                            Xin hỏi các anh cách nhập tải trọng gió trong ETAB:
                            - Defind ==> Wind Load ==> nhập tiêu chuẩn tải trọng gió UBC-97, Wind Speed(70mps) ==> chọn Expost from area object ==> ok
                            - Sau khi dịnh nghĩa xong: em có cần (Assign Load) gán tải trong cho nũa không? ví dụ gán cho 50Kg/m2.
                            sau khi bạn nhập xong tải gió tại load cases; bạn có thể khai báo tường bao che cho công trình ; và sau đó bạn select tường bao che; sau đó vào assign-> load areas ; rồi gán cho nó; với điều kiện bạn phải định nghĩ tại define cho tải gió; tóm lại giống áp lực nước ý mà!
                            chúc bạn thàng công; mà bạn dang tính gió tĩnh hay gió động???? bạ có thể tham khảo thêm về gió " thiết kế theo tiêu chuẩn hoa kỳ" đã dịch; mà ở đây chỉ có gió tĩnh thôi ; nếu bạn có gió động thì có thể cho gữi cho tôi được không;
                            cảm ơn bạn rất nhiều
                            ksminh82@yahoo.com; tôi ở TP HCM
                            TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                            Ghi chú


                            • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                              Nguyên văn bởi eng-hiep
                              *Vậy anh Minh có thể giải thích cho em được không ạ? Dù sao thì anh vẫn có nhiều kinh nghiệm hơn em về vấn đề này. Giúp em nhé.
                              ** Em xin đính chính lại là điểm D ấy chính là Tâm Khối Lượng ( Thầy cũng đã nhất trí rùi )
                              tôi nhớ không lầm là cái này có nói trên diễn đàn rồi; và bác ning không ok ; nhưng bác nlong thì ok; tóm lại bạn tự nhận xét và rút ra cái bạn cần nhé; theo tôi thế này:
                              tâm khối lượng trong etabs nó tính toán theo khối lượng của cả sàn lẫn vách ; cột; và tâm khối lượng thực ra nếu mà tính cho đúng thì nó không nằm tại cao trình sàn; mà có thể tại vị trí trên hay dưới cao trình sàn 1 tý; nhưng không ai tính nỗi kiểu đó nên xem như ở vị trí cao trình sàn; thêm vào đó ; khi tính toán etabs quy trọng lượng của sàn; vách; dầm ---- thành 1 mass và cho tại các story; và nó cho ra theo mô men quan tính để xác định dao động theo hai phương; nên lúc nào nó cũng dao động theo phương xiên; nhà nào dối xứng hoàn toàn thì may ra nó mới dao động theo 1 phương; khi ta tính tay; giả sử nhà chỉ có vách và sàn; chúng ta bỏ qua khối lượng của sàn; và tính toán tâm khối lượng cho VÁCh ; hay nói đúng hơn nữa là chúng ta đang đi tính tâm khối lượng cho mặt cắt tiết diện ; bạn tưởng tượng cách tính tay của bạn cho 1 cây coson; có tiết diện là các vách;chẳng liên qua gì đến sàn( giống như kiểu tìm tâm khối lượng tiết diện như sức bền vật liệu; và tiết diện thay đổi thỉ tâm khối lượng cũng thay đổi) vì thế nên bố trí vách không thay đổi tiết diện; và kéo vách xuốt từ móng đến hết cao trình; còn ETABS; nó quy về mass và sẽ kể luôn dầm; cột vách ;sàn vào 1 khối và nó tìm ra tâm khối lượng gần giống như CƠ Lý Thuyết.
                              tóm lại tài ít nên hiểu đến thế thôi ; có gì bạn có thể góp ý thêm; học hỏi là chính mà ; heheh
                              TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                              Ghi chú


                              • Ðề: Trình tự thiết kế nhà cao tầng sử dụng phần mềm ETABS.

                                Nguyên văn bởi ksminh
                                tôi nhớ không lầm là cái này có nói trên diễn đàn rồi; và bác ning không ok ; nhưng bác nlong thì ok; tóm lại bạn tự nhận xét và rút ra cái bạn cần nhé; theo tôi thế này:
                                tâm khối lượng trong etabs nó tính toán theo khối lượng của cả sàn lẫn vách ; cột; và tâm khối lượng thực ra nếu mà tính cho đúng thì nó không nằm tại cao trình sàn; mà có thể tại vị trí trên hay dưới cao trình sàn 1 tý; nhưng không ai tính nỗi kiểu đó nên xem như ở vị trí cao trình sàn; thêm vào đó ; khi tính toán etabs quy trọng lượng của sàn; vách; dầm ---- thành 1 mass và cho tại các story; và nó cho ra theo mô men quan tính để xác định dao động theo hai phương; nên lúc nào nó cũng dao động theo phương xiên; nhà nào dối xứng hoàn toàn thì may ra nó mới dao động theo 1 phương; khi ta tính tay; giả sử nhà chỉ có vách và sàn; chúng ta bỏ qua khối lượng của sàn; và tính toán tâm khối lượng cho VÁCh ; hay nói đúng hơn nữa là chúng ta đang đi tính tâm khối lượng cho mặt cắt tiết diện ; bạn tưởng tượng cách tính tay của bạn cho 1 cây coson; có tiết diện là các vách;chẳng liên qua gì đến sàn( giống như kiểu tìm tâm khối lượng tiết diện như sức bền vật liệu; và tiết diện thay đổi thỉ tâm khối lượng cũng thay đổi) vì thế nên bố trí vách không thay đổi tiết diện; và kéo vách xuốt từ móng đến hết cao trình; còn ETABS; nó quy về mass và sẽ kể luôn dầm; cột vách ;sàn vào 1 khối và nó tìm ra tâm khối lượng gần giống như CƠ Lý Thuyết.
                                tóm lại tài ít nên hiểu đến thế thôi ; có gì bạn có thể góp ý thêm; học hỏi là chính mà ; heheh
                                Em xin cám ơn anh Minh nhé. Anh đúng là thành viên rất tích cực - em nói thật đấy. . Vậy là các mô hình trong Etabs thì luôn sẽ có dao động xoắn phải không anh? Theo em là vậy , vì em chưa từng thấy mô hình nào trong Etabs mà không có dao động xoắn cả. Nếu bác nào có ( mô hình không có dđ xoắn )thì post lên cho em xem.Em thấy vấn đề anh nói cũng có lý.Các vấn đề anh nói em sẻ lưu tâm và về suy nghĩ lại. Có gì thắc mắc ,chưa hiểu thì nhờ anh giải thích giúp nhé.
                                CHÚC ANH THÀNH CÔNG.

                                Ghi chú

                                Working...
                                X