QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tải trọng động đất

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ðề: Tải trọng động đất

    tỉ số cản damping
    Cái đó gọi là tỉ số giảm chấn
    nc. oanh

    Safety begins with team work

    Ghi chú


    • Ðề: Tải trọng động đất

      Nguyên văn bởi hacidmember
      Đề nghị các bác nghiên cứu sâu về động đất xin cho ý kiến xem tính toán phổ thiết kế theo TCXDVN 375-2006 như thê này đã đúng chưa ? (Theo file gửi kèm) Có gì xin góp ý cho anh em thiết kế vận dụng trong thực hành.

      Sao bảng tính phổ gia tốc này cho công trình tại Việt Nam mà sử dụng gia tốc g=9.81m/s2(đặt scale factor = 9.81m/s2). Liệu rằng điều này có đúng không khi không có số liệu đo phổ gia tốc động đất tại Viêt Nam???!!! Đúng ra scale factor phải là giá trị gia tốc mới đúng chứ phải không?
      Xem (Hình 3.1. Dạng của phổ phản ứng đàn hồi) trong tiêu chuẩn TCXDVN 375-2006
      Last edited by nguyencongoanh; 28-06-2007, 11:15 AM.
      nc. oanh

      Safety begins with team work

      Ghi chú


      • Ðề: Tải trọng động đất

        Nguyên văn bởi haikcvncc
        9,81m/s2 là gia tốc trọng trường, bác vẫn chưa hiểu vấn đề. Các giá trị đỉnh gia tốc nền cho trong bảng phụ lục là giá trị không thứ nguyên vì nó được quy đổi theo gia tốc trọng trường. Trong khi đó thứ nguyên của gia tốc là m/s2 cho nên trong cái "scale factor" bác hacid lấy 9,81 là đúng vì bác ấy khi xây dựng phổ thiết kế chỉ sử dụng giá trị không thứ nguyên quy đổi theo gia tốc trọng trường cho trong bảng.

        I KNOW ALL THE RESPONSE SPECTRUM CURVE IS IN NO UNITS. BUT THAT SHOULD NOT BE THE GRAVITY ACCELERATION. Tại sao lại là giá trị gia tốc trọng trường mà không phải là giá trị gia tốc đo được thực tế vì khi xảy ra động đất thì đáp ứng nguy hiểm là phương ngang chi phối mà. đường cong phổ gia tốc là mối quan hệ giữa Se/ag và chu kì T. Vậy thì khi tính toán phải nhập giá trị gia tốc thực tế đo được chứ tại sao lại là gia tốc trọng trường. Mời bạn xem lại hình đường cong phổ gia tốc trong Eurocode 8(mặc dù giá trị trục tung là tỉ số Se/ag là không thứ nguyên - đây là quan hệ phải nhập vào Sap2000). Mong bạn đọc kĩ đề bài trước khi trả lời nhe.
        Last edited by nguyencongoanh; 28-06-2007, 01:43 PM.
        nc. oanh

        Safety begins with team work

        Ghi chú


        • Ðề: Tải trọng động đất

          Nguyên văn bởi haikcvncc
          Có phải câu hỏi của bác là tại sao cái scale factor lại nhập là g = 9.81m/s2 chứ không phải là giá trị ag = gama*agr*g (m/s2) phải không ạ. Nếu câu hỏi của bác đúng là như thế thì nhà em xin phép không tham gia vào vụ giải thích này nữa ạ Hay vẫn không phải ý hỏi của bác????
          Công thức tô đậm ở trên là do bạn sáng tác ra hay là trong eurocode 8 (TCXDVN375-2006)vậy. Nếu là trong tiêu chuẩn thì làm ơn chỉ giúp tôi nó nằm ở mục nào, trang nào của tiêu chuẩn. Nếu bạn không có eurocode 8 thì mình cho bạn 1 bản nhe. Trên diễn đàn chủ yếu là học hỏi thôi mà. Chắc là tại tôi không biết tính seismic design cho kết cấu.
          nc. oanh

          Safety begins with team work

          Ghi chú


          • Ðề: Tải trọng động đất

            Nguyên văn bởi haikcvncc
            Công thức trên nhà em không tự sáng tác đâu ạ. Chỉ có điều cái giá trị đỉnh gia tốc nền tham chiếu agr tra trong bảng phụ lục I là giá trị không có thứ nguyên nếu mình muốn để ag về đúng thứ nguyên (m/s2) thì giá trị agr cho trong bảng phụ lục phải nhân với g (gia tốc trọng trường), khi đó công thức mà bác tô đậm đậm ấy sẽ cho giá trị gia tốc nền thiết kế ag trên nền loại A có thứ nguyên là m/s2. Bác có EUROCODE 8 thì bác cứ giữ lấy mà dùng nhà em không lấy của bác đâu ạ. Mà cho đến giờ phút này em cũng chẳng biết bác muốn gì .
            Còn nếu em nói đến mức thế mà bác vẫn không hiểu thì đúng là bác không biết tính động đất thật

            Tất nhiên là phải giải thích cho cặn kẽ như thế chứ ai lại . Kiểm tra mấy chuyên gia thiết kế cao ốc chút thôi mà. Tính toán thứ gì cũng phải hiểu từ gốc rễ chứ đêu thể thấy ai làm thì làm theo được đâu. Trong tiêu chuẩn hoằn toàn không có nói rằng giá trị ar (đỉnh gia tốc nền tham chiếu theo nền loại A) là giá trị không thứ nguyên mà là gia tốc tức các giá trị trong bảng phụ lục phải nhân với gia tốc trọng trường (đã được chuẩn hóa theo bảng : normalized)
            Last edited by nguyencongoanh; 28-06-2007, 05:17 PM.
            nc. oanh

            Safety begins with team work

            Ghi chú


            • Ðề: Tải trọng động đất

              Nguyên văn bởi haikcvncc
              Thứ nhất nhà em chẳng phải là chuyên gia chuyên diếc gì cả nên bác không phải thử đâu ạ, chẳng qua là rỗi hơi không có việc gì làm nên mới lắm điều như thế.
              Thứ 2 là cuối bảng phụ lục người ta ghi rất rõ rằng "đỉnh gia tốc nền agr đã được quy đổi theo gia tốc trọng trường g" - dòng chữ nhỏ xinh nhưng rất quan trọng đấy ạ. Nếu trước đây ai đã nghiên cứu cách tính toán theo phổ thì đều hiểu rằng giá trị đó đã được "normalize" theo g - cái này cũng chẳng có gì là cao siêu cả mà cần đến chuyên gia. Đến thằng nhà quê như em còn hiểu nữa là.
              Thứ 3 là dựa vào câu hỏi của và cách viết của bác, em hiểu bác đang là "chuyên gia tính toán kháng chấn" phỏng ạ
              anh hải căng thẳng quá; thực ra mấy cái đó thì ai biết tính động đất thì sẽ hiểu thôi ; với lại cái này cũng dễ nhầm lẫn. Nên khi tính toán cần để ý ;
              em muốn hỏi cái này ; anh có bao giờ so sánh tính toán Động Đất theo cách tính tay và tính máy theo PP phổ chưa???
              vì hai cách này có chênh lệch kết quả không biết kinh nghiệm như anh đã làm cái này chưa ; với lại cần gì sài cái phổ của châu âu trong máy làm gì cho mất yên tâm; vì anh cũng có thể lập ra cái phổ thiết kế theo EC8. nếu phổ anh lập ra đã nhân với 9.81 thì vao chổ tổ hợp thì dâu cần nhân 9.81 và ngược lại.
              TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

              Ghi chú


              • Ðề: Tải trọng động đất

                2 - Phổ nhập vào etabs là phổ đã normalized theo g nên scale factor phải nhập 9.81. Nếu chú nhập nguyên giá trị Phổ theo thứ nguyên m/s2 thi chắc chắn không đúng : lý do là khi chú thay đổi đơn vị của các thông số input hay output thì giá trị tung độ phổ trong etabs cũng không thay đổi vì "nó" hiểu giá trị đó là giá trị đã được normalized, cái đó không ổn đúng ko???
                Vài dòng mong chú hiểu nhiều hơn cái anh nói [/QUOTE]

                Chắc là công ty CSI nó lập trình cho hai phần mềm Sap2000 và Etabs với concept không giống nhau nên Etabs không thể nhân trực tiếp giá trị 9.81 vào phổ gia tốc rồi sau đó hệ số scale factor là đơn vị. Gửi kèm file hình va file phổ.
                Attached Files
                Last edited by nguyencongoanh; 29-06-2007, 10:02 AM.
                nc. oanh

                Safety begins with team work

                Ghi chú


                • Ðề: Tải trọng động đất

                  Nguyên văn bởi haikcvncc
                  Lâu ko nói chuyện với chú nhỉ??
                  Không biết cách tính tay của chú là thế nào nhưng anh đang hiểu thế này ko biết có phải không :
                  1 - Chú tính tay để ra lực cắt chân : chắc chú tính theo UBC97 rồi, tuy nhiên cái chu kỳ chú cũng tính tay hay tính theo máy, nếu lấy là từ máy thì Ok còn dùng công thức tính theo kinh nghiệm trong sách thì không Ok tý nào. Và đã chú ý đến hệ số nào "tương tự" như hệ số ứng xử của phổ chưa??. Nếu không để ý đến cái ấy thì PP tính tay của chú sẽ tương đương với cách tính theo phổ đàn hồi. Và điều này sẽ dẫn đến tình trạng lực cắt chân tính theo cách tính tay "có thể" lớn gấp 2 đến 3 lần so với trường hợp tính theo phổ thiết kế. Cái chênh lệch kết quả như chú nói có "đến mức" thế không???.
                  Anh cũng đã thử cách tính theo phương pháp tĩnh lực ngang tương đương của tiêu chuẩn. Trong đó giá trị Sd(T) trong công thức tính lực cắt chân vẫn phải là giá trị của phổ thiết kế thì cũng không chênh nhau nhiều đến mức thế. Tuy nhiên "thường" thì tính theo tĩnh lực ngang tương đương sẽ cho kết quả lực cắt chân "to" hơn một chút so với khi tính theo phổ. Cái này vì anh cũng không làm đủ nhiều ví dụ nên không dám kết luận chắc chắn, chỉ sơ bộ thế thôi.
                  2 - Phổ nhập vào etabs là phổ đã normalized theo g nên scale factor phải nhập 9.81. Nếu chú nhập nguyên giá trị Phổ theo thứ nguyên m/s2 thi chắc chắn không đúng : lý do là khi chú thay đổi đơn vị của các thông số input hay output thì giá trị tung độ phổ trong etabs cũng không thay đổi vì "nó" hiểu giá trị đó là giá trị đã được normalized, cái đó không ổn đúng ko???
                  Vài dòng mong chú hiểu nhiều hơn cái anh nói
                  Tính tay của em không phải theo công thức của UBC97 ; mà theo EC8 ; tính theo tải tương đương khi T1<2 nhưng khi lớn hơn thì phải dùng phổ thiết kế rồi; phổ thiết kế em không lấy trong etabs mà xây dựng lên. việc xây dựng phổ không thứ nguyên trong scale factor phải nhập 9.81 là tất nhiên rồi , nhưng việc tính tay theo phổ và tính máy theo phổ ; có chênh lệch nhau. nhưng không nhiều.ANH nói có liên quan đến hệ số ứng xử q; trong etabs nó có tính đến q hay không nhưng nó có hệ số n; trong ec8 có nói cái này ; thường lấy = 1; như vậy để yên tâm ; em xây dựng phổ bằng excel và convert nó vào với phổ không thứ nguyên ; và cho nó tính theo khoảng 20 dạng dao động phân tích theo véctơ "RitZ vectors" và cách tính tay thì chênh lệch cũng ít ; tầng số dao động lấy theo máy tính chứ không lấy theo cách tính tay như của UBC97. với lại nhà thì dao động thường có dao động xoắn ; tính tay thì lượt bỏ hết những dao động ngoại lai ; nhưng khi máy tính thì nó có bỏ mấy dạng ngoại lai đó không?????????? nhưng kết quả của hai cách tính này cũng chênh lệch nhau ít ; nhưng kết quả của máy lúc nào cũng nhỏ hơn tính tay 1 ít. Vậy anh chọn cách tính máy thì thì máy tính nó có tính theo tiêu chuẩn EC8 không; theo ec8 thì tính tất cả dao động mà khối lượng tham gia >5% và tổng ít nhất là 90%. vậy khi anh nhập vào máy anh có bắt máy tính phải làm đúng quy chuẩn của tiêu chuẩn ; công thêm hệ số ứng xử ; anh có bắt máy tính phải chọn kết cấu cấp dẽo trung bình hay cấp dẽo cao được không???? nếu lấy phổ trong etabs thì sẽ khó kiểm xoát. với lại khi tính xây dựng phổ bằng excel nhiều khi lấy dao động trong máy theo eigenvectors mà khi tổ hợp lại dùng "RitZ vectors" thì không ok lắm.
                  còn chu kỳ theo tính tay UBC97 thì ngày xưa chẳng có máy tính nên mới sài tạm cái đó thôi ; còn như bây giờ thì chẳng ai sài; với lại cái cách tính T1 theo ubc97 chỉ dùng cho nhà khá là lý tưỡng gần như là có thể quy về cây conson.
                  TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                  Ghi chú


                  • Ðề: Tải trọng động đất

                    Nguyên văn bởi haikcvncc
                    Chú chưa hiểu ý anh rồi, phổ nhập vào etabs không phải là phổ của EC8mà là phổ tự mình xây dựng nên theo đúng công thức của tiêu chuẩn, chỉ có điều nó được convert từ phổ của EC8 (tức là những cái giá trị T được lấy đúng theo EC8). Anh đồng ý với chú ở việc phân tích Ritz vector thay vì eigenvector thì hợp lý hơn. Còn việc cái vụ 5% hay 90% ấy đơn giản thôi. Đầu tiên chú phân tích cho 30 mode đi, sau đó chú kiểm tra xem đến mode bao nhiêu thì tổng khối lượng hữu hiệu đạt được 90%, ví dụ đến mode thứ 21 chẳng hạn. Khi đó khống chế máy phân tích đến 21 mode thôi. Nhưng mà máy móc giờ mạnh rồi có phân tích đến 30 mode cũng chẳng sao.
                    Còn việc loại bỏ dao động ngoại lai hả??? Khi chú cho máy tính phân tích bao nhiêu mode thì nó sẽ cho ra lực cắt chân của từng mode một, lúc ấy chú muốn lấy kết quả lực cắt chân của thằng mode nào để kiểm tra thì lấy. Anh chẳng bao giờ "bắt" máy tính nó phải làm cái nọ hay cái kia như chú cả, chỉ "thuận theo tự nhiên" thôi
                    Mà sao anh vẫn không bỏ được cái tật khó chịu khi đọc bài của chú vì cái cách hành văn lủng củng là sai chính tả một cách tùy tiện thế nhỉ
                    nhưng trong máy tính không thể tính cho lực cắt từng model được; mà nó tính tổ hợp hết tất cả các model theo CQC hay SRSS ---- cho ra lực cắt đáy khi đã tổ hợp rồi ; nếu anh biết cách cho nó xuất ralực cắt từng model thì chỉ giáo
                    thanks
                    TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                    Ghi chú


                    • Ðề: Tải trọng động đất

                      Nguyên văn bởi haikcvncc
                      Tôi sắp chán ông rồi nhưng cũng cố viết thêm một bài nữa trả lời cho ông rồi thôi. Tôi cứ nói thế này ông hiểu thì hiểu không hiểu thì thôi nhé : Đầu tiên ông để đơn vị chiều dài các thông số input là m rồi nhập giá trị tung độ phổ đã nhân với cả g vào (lúc đó thì giá trị tung độ phổ được coi là có thứ nguyên m/s2 rồi nhé), đồng thời ông nhập scale factor là 1 - đúng ý ông rồi còn gì (mà ông đã tìm thấy chỗ để nhập scale factor ở đâu chưa???).
                      Sau đó ông đổi đơn vị chiều dài là "cm" hay "mm" hay bất cứ cái gì khác "m" tùy ông. Ông kiểm tra lại cái giá trị tung độ phổ ông vừa nhập xem nó có thay đổi không??? tôi chắc chắn là nó không thay đổi trong khi đó cái hệ số sacle factor nó lại thay đổi theo đúng đơn vị quy đổi, ví dụ ông chuyển về cm thì scale factor ban đầu ông nhập là 1 thì bây giờ nó sẽ tự động nhảy thành 100.
                      Ông dich từ "normalize" là "chuẩn hóa" tôi công nhận nó chính xác và phản ánh đúng bản chất vấn đề hơn là từ "quy đổi' mà tiêu chuẩn sử dụng. Nhưng đáng tiếc ông lại không hiểu quá trình normalize là gì. Nó thực chất là quá trình làm mất thứ nguyên của một đại lượng bằng cách chia nó cho một đại lượng khác có cùng thứ nguyên. Và như vậy khi đã chuẩn hóa rồi thì nó không chịu tác động khi các đại lượng xung quanh nó thay đổi đơn vị. Đó là lý do tại sao dù ông có thay đổi đơn vị độ dài nào trong etabs trong quá trình nhập các dữ liệu đầu vào đi chăng nữa thì cái tung độ phổ nó cũng không thay đổi.
                      Còn việc ông đưa ra cái ví dụ với mấy cái biểu đồ trên chẳng qua là ông "may mắn" mà đúng thôi. Tôi nói may mắn là vì ông dùng thứ nguyên của độ dài khi nhập dữ liệu đầu vào là "m" thế thôi.

                      Ủa chứ không phải dùng thứ nguyên nào thì phải đổi sang thứ nguyên đó chứ. 9.81m/s2=...?in/s2=...?ft/s2 chắc là ông biết đổi đơn vị trước khi tính toắn bất cứ một bài toán nào chứ không riêng gì cái vự đông đất này mà. Tôi đống ý là giá trị scale factor trong hộp thoại sẽ thay đổi khi ông đổi đơn vị, nhưng mà có vấn đề gì đâu khi đơn vị đã được áp dụng ngay tại đường cong phổ. Nếu ông dùng lb-in thì ông tự động nhân thêm 39.37^2 vào là được chứ có vấn đề gì còn nếu ông dùng kip-ft thì ông cứ việc nhân thêm vào giá trị 3.281^2 là được chứ có gì đâu mà may mắn, rồi ông cứ giữ giá trị scale factor la 1. Sau khi nhập xong rồi thì ông có quyền đổi sang bất cứ hệ đơn vị nào mà ông thích (thậm chí có thể hệ đơn vị đó do ông nghĩ ra cũng được : nhưng ổng phải đợi đến khi Sap2000 hay Etabs có chức năng user-defined units đã nhé). thì cũng chẳng ảnh hưởng gì hết.Kết luận là ông muốn dùng thứ nguyên nào cũng được không cần phài là m để cho nó gặp may mắn. Hình dưới không phải chỗ nhập scale factor chứ?
                      Ở đây tôi đâu có bàn về vấn đề chuẩn hóa (chuyện này xưa rồi) mà do bài trước ông trả lời lanh quanh về việc phải nhập scale factor là 9.81 (nếu là thứ nguyên khác m thì đâu còn là giá trị đó nữa) thì mới có kết quả chính xác còn nhập giá trị khác thì cho kết quả không chính xác. Ông thích chuẩn hóa theo gia tốc trọng trường thì cứ việc nhưng người khác người ta lại thích chuẩn hóa theo gia tốc là 1 thì sao? Chắc là không có mất độ chính xác như ông nói phỏng. Nhân tiện hỏi ông tốt nghiệp trường kiến trúc hà nội k95 phải không?
                      Attached Files
                      Last edited by nguyencongoanh; 29-06-2007, 02:02 PM.
                      nc. oanh

                      Safety begins with team work

                      Ghi chú


                      • Ðề: Tải trọng động đất

                        Nguyên văn bởi haikcvncc
                        Tôi sắp chán ông rồi nhưng cũng cố viết thêm một bài nữa trả lời cho ông rồi thôi. Tôi cứ nói thế này ông hiểu thì hiểu không hiểu thì thôi nhé : Đầu tiên ông để đơn vị chiều dài các thông số input là m rồi nhập giá trị tung độ phổ đã nhân với cả g vào (lúc đó thì giá trị tung độ phổ được coi là có thứ nguyên m/s2 rồi nhé), đồng thời ông nhập scale factor là 1 - đúng ý ông rồi còn gì (mà ông đã tìm thấy chỗ để nhập scale factor ở đâu chưa???).
                        Sau đó ông đổi đơn vị chiều dài là "cm" hay "mm" hay bất cứ cái gì khác "m" tùy ông. Ông kiểm tra lại cái giá trị tung độ phổ ông vừa nhập xem nó có thay đổi không??? tôi chắc chắn là nó không thay đổi trong khi đó cái hệ số sacle factor nó lại thay đổi theo đúng đơn vị quy đổi, ví dụ ông chuyển về cm thì scale factor ban đầu ông nhập là 1 thì bây giờ nó sẽ tự động nhảy thành 100.
                        Ông dich từ "normalize" là "chuẩn hóa" tôi công nhận nó chính xác và phản ánh đúng bản chất vấn đề hơn là từ "quy đổi' mà tiêu chuẩn sử dụng. Nhưng đáng tiếc ông lại không hiểu quá trình normalize là gì. Nó thực chất là quá trình làm mất thứ nguyên của một đại lượng bằng cách chia nó cho một đại lượng khác có cùng thứ nguyên. Và như vậy khi đã chuẩn hóa rồi thì nó không chịu tác động khi các đại lượng xung quanh nó thay đổi đơn vị. Đó là lý do tại sao dù ông có thay đổi đơn vị độ dài nào trong etabs trong quá trình nhập các dữ liệu đầu vào đi chăng nữa thì cái tung độ phổ nó cũng không thay đổi.
                        Còn việc ông đưa ra cái ví dụ với mấy cái biểu đồ trên chẳng qua là ông "may mắn" mà đúng thôi. Tôi nói may mắn là vì ông dùng thứ nguyên của độ dài khi nhập dữ liệu đầu vào là "m" thế thôi.
                        em thấy anh là người hơi kinh thường người khác đấy ; vì trên đời này chẳng ai giám nói là biết nhiều đâu ông anh à ; ông anh chỉ biết chỉ trích người khác trong khi ông anh cũng chẳng hơn ai. với lại ông anh nói thì dễ mà làm thì chưa biết tới đâu; ngày xưa em học dốt văn ; nên hành văn lũng cũng ; hay ông anh hiểu biết tệ quá nên chẳng hiểu em nói gì.
                        TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                        Ghi chú


                        • Ðề: Tải trọng động đất

                          Nguyên văn bởi haikcvncc
                          Chú chưa hiểu ý anh rồi, phổ nhập vào etabs không phải là phổ của EC8mà là phổ tự mình xây dựng nên theo đúng công thức của tiêu chuẩn, chỉ có điều nó được convert từ phổ của EC8 (tức là những cái giá trị T được lấy đúng theo EC8).

                          Xin thông báo cho chuyên gia thiết kế kháng chấn haikcvncc là tiêu chuẩn TCXDVN 375-2006 chính là EC8 nhe không anh haikcvncc lại cứ tranh luận giữa hai cái tiêu chuẩn này mãi vì nó chỉ là 1. Cái của Việt Nam là cái người ta dịch từ EC8 đó anh hải à. Vì anh hải có xây dựng bằng excel hay không thì dạng đồ thị của nó cũng đâu có khác nhau vì như anh nói nó đã được chuẩn hóa rồi mà, có khác thì chỉ về giá trị thôi. Con vấn đề chia chọn thời gian thì nếu ông muốn đồ thị càng min thì ông chia số gia nhỏ lại có vấn đề gì đâu. Nó phụ thuộc vào TB, TC và TD đó. gởi ông đồ thì luôn cho dễ hình dung
                          Attached Files
                          Last edited by nguyencongoanh; 29-06-2007, 03:15 PM.
                          nc. oanh

                          Safety begins with team work

                          Ghi chú


                          • Ðề: Tải trọng động đất

                            Bác Hải ơi, trong một số trường hợp thi im lặng là vàng bác ạ!
                            Zhi Yao Wei Ni Huo Yi Tian

                            Ghi chú


                            • Ðề: Tải trọng động đất

                              [quote]Nguyên văn bởi haikcvncc
                              Chú chưa hiểu ý anh rồi, phổ nhập vào etabs không phải là phổ của EC8mà là phổ tự mình xây dựng nên theo đúng công thức của tiêu chuẩn, chỉ có điều nó được convert từ phổ của EC8 (tức là những cái giá trị T được lấy đúng theo EC8).][quote]

                              Xin thông báo cho chuyên gia thiết kế kháng chấn haikcvncc là tiêu chuẩn TCXDVN 375-2006 chính là EC8 nhe không anh haikcvncc lại cứ tranh luận giữa hai cái tiêu chuẩn này mãi vì nó chỉ là 1. Cái của Việt Nam là cái người ta dịch từ EC8 đó anh hải à. Vì anh hải có xây dựng bằng excel hay không thì dạng đồ thị của nó cũng đâu có khác nhau vì như anh nói nó đã được chuẩn hóa rồi mà, có khác thì chỉ về giá trị thôi. Con vấn đề chia chọn thời gian thì nếu ông muốn đồ thị càng min thì ông chia số gia nhỏ lại có vấn đề gì đâu. Nó phụ thuộc vào TB, TC và TD đó. gởi ông đồ thì luôn cho dễ hình dung
                              Attached Files
                              Last edited by nguyencongoanh; 29-06-2007, 03:23 PM.
                              nc. oanh

                              Safety begins with team work

                              Ghi chú


                              • Ðề: Tải trọng động đất

                                Nguyên văn bởi haikcvncc
                                Đáng ra thì anh cũng không rỗi hơi mất thời gian như vậy nhưng vừa nộp xong hồ sơ hôm qua, định tranh thủ tý thời gian vào mua vui cho anh em. Ai ngờ vui chẳng thấy đâu chỉ chuốc bực mình, anh té đi uống bia cho khoẻ
                                thực ra mà nói ; anh cũng quá con nít đấy ; diễn đàn để hỏi và trao đổi ; chưa gì anh đã nói này nọ rồi ; anh có chắc rằng anh luôn ok không; ai cũng có sai sót và nhầm lẫn ; anh chỉ cái sai cho họ thì người ta mới nễ anh.
                                thấy anh có vẽ rành kháng chấn ; vậy xin hỏi ; trận động đất vừa rồi tại hà nội đã làm rất nhiều người lo lắng; mấy cái nhà ở HANOI anh có thấy như thế nào??? có Sụp không??? mà từ trước có tính động đất cho nó không?????
                                tranh luận với em mà anh hải sợ chạy mất dép ; có lần nào anh lý lẽ rõ ràng cho đàn em hiểu không??? 1 số bạn đọc rất nhiều trên diễn đàn mà cuối cùng giao lưu trực tiếp với em lại nói lực tâm cứng ; tâm khối lương ---- là gì nữa cơ đấy.
                                TÌNH YÊU HẠNH PHÚC VÀ SỰ NGHIỆP THÀNH ĐẠT

                                Ghi chú

                                Working...
                                X