QUẢNG CÁO ĐẦU TRANG

Collapse

Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

    Tôi cũng rất băn khoăn về vấn đề giảng dạy thiết kế cầu theo TC mới trong trường ĐH. Vì để dạy TK cầu theo TC mới thì các môn cơ sở (VLXD,BTCT, Cơ đất,nền móng, địa chất,..) đều phải dạy theo các giáo trình của Mỹ (hoặc CAN) thì khi học môn TK cầu SV mới nắm đươc.... Như vậy cần phải thay đổi chương trình rất nhiều môn học liên quan.. đây là việc rất lớn và dòi hỏi tốn nhiều thời gian... Nhưng cũng phải cùng xăn tay áo lên làm thội

    Ghi chú


    • #47
      Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

      Tôi cũng đang có nhiều thắc mắc đây. Bác nào biết thì giúp với
      1/ Tính nội lực dầm ngang do họat tải tính như thế nào? (Trong 1 ví dụ về dầm T căng trước, thầy Trung tính giông sách Pôlivanov nhưng chỉ tính với tải trọng cục bộ do xe thiết kế gây ra. Tôi thấy như vậy thì chưa ổn )
      2/ Đặt hoạt tải theo phương ngang cầu: chỉ được đặt trong phạm vi vạch sơn phân làn hay có thể đặt tùy ý , chỉ cần đảm bảo khỏang cách tối thiểu giữa 2 xe?
      3/ khỏang cách tối thiểu giữa 2 xe thường được lấy 1200mm là vì sao? ( trong qui trình không thấy nói bề rộng thùng xe)

      Ghi chú


      • #48
        Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

        Bàn về xếp xe ngang câu:

        - Truoc đây theo QT 79, cư xếp lệch trái hết mức để cho dầm biên chịu nặng nhất rồi tinh HSPBN.
        - Bây giờ nếu theo đúng lơi văn của AASHTO LRFD thì khi dùng PP đòn bẩy và xếp xe lệch trái, bánh xe cách mép vỉa he 60 cm, đến bề rộng trục xe 180 cm,đến bánh xe thú hai.Nhưng bề rộng lan xe là 350cm,vậy tù bánh thứ hai đén mép làn xe bên trái là 350-(60+180)= 110 cm. trên làn xe bên cạnh, bánh xe trái (tức bánh thứ ba) cách mép làn 60 cm.. Vậy khoang cách giưa 2 bãnh của 2 xe trên hai làn cạnh nhau sẽ là 110 + 60 =150 cm. Còn tải tải làn của làn xe bên trái lại đụoc xếp sat vỉa hè, va rông 300 cm, còn thừa 50 cm ben phải nó rồi mới đến phạm vi bề rộng làn xe bên phải.
        - Nhưng một số Ví dụ sách của các tác giả Mỹ lại xếp xe lệch trái giống kiểu QT 79, nghĩa là nếu cầu có vỉa hè 150cm, nhưng chỉ sơn vạch,không làm cao hơn mặt đường xe chạy và cầu có hai làn xe thì tổng bề rộng mặt phẳng xe có thể lăn bánh là 150 +350+350+150 = 100 thì có thể xếp đến 3 xe tải trong mặt cắt ngang nhịp.
        -Rất may là trong LRFD và 22TCN 272-05 cho sẵn các công thức tính HSPBN cho các truờng hợp số làn xe khác nhau, nên kỹ sư cứ áp dụng. Chỉ có những trưòng hợp muốn phân tích bằng PP PTHH và xếp xe trực tiếp lên mặt cầu thì sẽ có thể có vài quan niệm khác nhau về cách xếp xe ngang cầu.
        - TRiết lý của LRFD mang tính mở nên nhiều chỗ để kỹ sư tự quyết định, miễn là đảm bao an toàn.
        - Cũng lưu ý rằng theo luật Giao thông thì khi có vệt sơn ngăn cách liền mạch, tức là không được cho xe lấn qua làn xe khác.

        Đề nghị mọi người cùng thảo luận vấn đề này nhé
        Thân ái
        NVT
        GS.TS. Nguyễn Viết Trung - Trường ĐHGTVT Hà Nội
        ĐT: 0913 555 194

        Ghi chú


        • #49
          Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

          Mong thầy và các đại ca chỉ bảo giúp em những thắc mắc sau về 22TCN-27201:
          -vì sao khi tính mất mát do chùng cốt thép ở giai đoạn đầu có câu"fpi:là ứng suất trong cáp ở cuối thời điểm căng cáp'' mà lại có kể đến deltafES(nén đàn hồi) .
          -cũng mất mát này nhưng giai đoạn đầu đã kể toàn bộ deltafES roi mà tai sao trong giai đoạn 2(sử dụng)lại kể thêm nua???. nếu thế thìgiải thích thế nào đẩy

          Ghi chú


          • #50
            Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

            Chúng Em ở tận miền Tây không có điều kiện tham khảo và nếu muốn mua TC thi cũng rất khó , nếu Thầy có file thì cho chúng em với. Cảm ơn Thầy nhiệu

            Ghi chú


            • #51
              Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

              cảm ơn sự góp ý của Trung Hậu nhiều nghen. Nhưng mà cuốn sách Hậu nói của thấy Tâm đó mình đã làm nó cũ hết trơn rồi mà cũng chang giải thích được cái này!

              Ghi chú


              • #52
                Giới thiệu TC mới năm 2005 về Thiết kế cầu

                Nguyên văn bởi QUANGLIEM
                Chúng Em ở tận miền Tây không có điều kiện tham khảo và nếu muốn mua TC thi cũng rất khó , nếu Thầy có file thì cho chúng em với.
                Ngoài Bắc đĩa tiêu chuẩn này rất nhiều. Em gửi anh files để tham khảo. Hy vọng sẽ giúp được cho anh.
                Attached Files
                "A small dwelling in the wild meadow will be enough if you are there with me"
                Mít Đặc

                Ghi chú


                • #53
                  Giới thiệu TC mới năm 2005 về Thiết kế cầu

                  Và đây nữa...
                  Attached Files
                  "A small dwelling in the wild meadow will be enough if you are there with me"
                  Mít Đặc

                  Ghi chú


                  • #54
                    Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                    totrunghau:
                    khi nay it len dien dan nen khong cung thao luan voi Hâu.Nhung ma theo kieu Hau nghi do thì khi betong chưa du cường dộ(lúc cắt cáp)thì lúc dó betong"mếm" nhất nghĩa là mất mát do nén dan hoi la lớn nhát roi chu Hau bao theo thoi gian gi nũa(vì lúc dàu betonng mem hon cap dã bi dùn lai 1 doan roi ma li do gi khi betong cúng hon trong khi luc nén do cáp lai giảm di do nhieu lí do lai làm cho betong lại nén thêm nữa chứ).Nếu có nhiều ý kiến khac nữa mong Hậu hãy cùng trao doi

                    Ghi chú


                    • #55
                      Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                      To HOÀNG TRUNG HẬU-00X3C: Vừa nhận mail của cậu. Tôi chưa tìm được tài liệu nào giải thích chi tiết về CT tính mất mát US do thép tự chùng (after transfer), công thức này chắc phần nhiều dựa vào số liệu thực nghiệm. Theo ý kiến của riêng tôi thì:
                      Từ CT:
                      DfpR2 = 0.3*(138 - 0.4*DfpES - 0.2(DfpSR + DfpCR))
                      Cho thấy:
                      138: giá trị mất mát tối đa của thép do tự chùng ở điều kiện lý tưởng chỉ phụ thuộc vào vật liệu thép và lực căng.
                      0.4*DfpES: Do BT bị co ngắn đàn hồi làm giảm lực căng của cáp, hệ số 0.4 kể đến sự phân phối lại lực căng trong thép DƯL trên toàn tiết diện theo thời gian do ES (CT tính ES phụ thuộc vào ứng suất của BT ở trọng tâm thép DƯL ở thời điểm cắt cáp).
                      0.2(DfpSR + DfpCR): do co ngót và từ biến – tác dụng tương tự ES, hệ số 0.2 để xét ảnh hưởng theo thời gian và phần chiết giảm đã kể đến ở ES, hơn nữa là để an toàn.
                      0.3: hệ số với cáp tự chùng thấp (hợp kim), cáp thường thì là 1.
                      Tất cả các giá trị có dấu (-) bởi vì các tác dụng này làm giảm US trong thép DƯL -> giảm tác dụng mất mát do tự chùng.

                      Hy vọng cậu hài lòng.

                      Ghi chú


                      • #56
                        Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                        Thế à, tôi chưa đọc, hy vọng tôi không nói sai!

                        Vấn đề 0.2, 0.4... có thể từ thực nghiệm, cậu muốn biết chi tiết thì gửi mail tới FHWA hỏi thử xem. Trên trang web của FHWA có nhiều thứ hay, cậu dùng google tìm sẽ thấy.

                        Ghi chú


                        • #57
                          Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                          Cảm ơn Anh Ngao Op nhiều nhé ! Em đã load được các file TC của Anh rồi. Huy vọng rằng các File của Anh sẽ giúp Anh, Em Khỏi phải vất vả và tốn nhiều công sức tìm kiêm.

                          Ghi chú


                          • #58
                            Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                            Mấy bạc tiền bối và các thầy,các anh chị em giúp tôi giải thích nhiều cái về tiêu chuẩn mới với(Em đau đầu quá! )
                            -Mất mát do tự chùng trong giai đoạn căng:deltafpr1. Trong đó fpi là ứng suất trong cáp ở cuối giai đoạn căng lẽ ra phải là:fpi=fpt+deltafES chứ(hoặc là fpi=fpj-deltafpr1) chứ theo trong sách thấy Tâm và thầy Trung viết thì chung 1 ý tưởng làfpi=fpt-deltafES-deltafpr1) em thấy không có lí gì cả(úng suất gây chùng lại nhỏ hơn ứng suất lúc vùa truyền xong(fpt))đó là chưa kể đến cầu nguyên văn trong FHWA(''ứng suất trong cáp ở cuối giai đoạn căng '').Em thấy mấy tài liệu bên đó họ đều tính là : fpi=fpt+deltafES và có lí nữa.Nhưng em thấy sách của mấy thấy của mình điều lại viết kiểu khác(lí thuyết và ví dụ ngon lành)vì thế em không biết làm theo đâu hết cả!
                            mong được sự chỉ giáo của các thầy và các bạn.




                            MỘT KÍ TỰ CỦA CÁC THẦY LÀM CHÚNG EM SUY NGHĨ BIẾT BAO ĐÊM!

                            Ghi chú


                            • #59
                              Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                              To bác Vinhte:

                              Có thể bác có nhầm lẫn gì chăng, tôi thấy ứng suất trong cáp sau khi đã trừ đi mất mát do tự chùng nhỏ hơn ứng suất trong cáp lúc mới truyền dự ứng lực cho cáp là hợp lý. Bác vinhte thử kiểm tra lại lần nữa xem. Tôi nghĩ bác dễ nhấm ký hiệu fpi và fpt lắm. Theo tôi nghĩ fpi có thể là ứng suất trong cáp lúc mới truyền dự ứng lực cho cáp (i=initial chăng). Đấy là tôi nghĩ thế, bác thử xem lại nhé. Để cho chắc ăn tôi viết sơ qua tính toán mất mát ứng suất do tự chùng cáp dự ứng lực của Thụy sỹ, bác tham khảo xem thế nào nhé.

                              sp=sp0-Deltap,rel=sp0-0.5Deltap,rel,long_term

                              trong đó sp: ứng suất trong cáp sau khi đã trừ đi mất mát ứng suất do chùng cáp (relaxation),
                              sp0: ứng suất ban đấu trong cáp (lúc mới truyền dự ứng lực cho cáp),
                              Deltap,rel: mất mát ứng suất do chùng cáp (rel=relaxation) (mất mát này thường đạt được sau 28 ngày),
                              Deltap,rel,long_term: mất mát do chùng cáp tính với long-term (thông thường sau 90 ngày).
                              Deltap,rel hay Deltap,rel,long_term được tính dựa vào tỉ số sp0/fpt
                              fpt: khả năng chịu kéo của cáp.
                              Mong rằng đã giải đáp được phần nào vấn đề của bác.
                              Last edited by fujisan; 15-02-2006, 10:37 PM.

                              Ghi chú


                              • #60
                                Ðề: Giới thiệu TC mới năm 2005 vè Thiết kế cầu

                                cảm ơn bác Fúian nhiều vì dã bỏ chút thời gian dẻ giải thích d9ie62u em hỏi!
                                Nhung mà bác hiểu sai ý củ em hỏi rồi, ý củ em nói là ứng suất gây chùng dãn dén mất mát deltafpr1 fải lớn hơn ứng suất khi vừa truyền cho dàm(chắc anh hiểu là truyền cho cáp chứ gì).còn như anh nói hay là của Thuysy gì d9o1 thì da nhu em noi rơi(fpi=fpj-deltafpr1)chẳng qua là kí hiệu khác thôi!!!
                                em chắc chắn là diều em noi trên la dúng voi các tài lieu ben FHWA
                                mong các bác góp ý the6m.
                                em cảm ơn nhiều

                                Ghi chú

                                Working...
                                X